Sáng 26-9, đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh do ông Điểu Nen, Trưởng ban làm trưởng đoàn đã đến thăm, chúc mừng lễ Sene Dolta (Phật lịch 2568) của cộng đồng người Khmer huyện Lộc Ninh và thị xã Chơn Thành.
Lộc Ninh là huyện miền núi, biên giới, có 18 dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một sắc thái văn hóa riêng tạo nên nền văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và phong phú. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), huyện Lộc Ninh đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống ngành thủy sản Việt Nam (1-4-1959 - 1-4-2024), sáng 29-3, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Bình Phước phối hợp UBND xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh tổ chức lễ thả cá giống bổ sung nguồn lợi thủy sản vào tự nhiên.
Sáng nay 6-8, tại cánh đồng ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh diễn ra lễ hội xuống đồng. Đây là lễ hội mang đậm nét đặc trưng văn hóa của người Khmer.
Có 9 đội tới từ 5 tỉnh thành phố phía Nam đã tham gia tranh tài trong cuộc thi đua ghe ngo rất độc đáo ở dọc kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè.
Cũng như các cộng đồng dân tộc khác, đồng bào Khmer luôn trân trọng, gìn giữ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc và truyền lại cho con cháu. Bên cạnh các lễ hội đặc sắc, trang phục độc đáo, những điệu múa làm xao xuyến lòng người thì nghề đan lát - một nghề lâu đời, đến nay vẫn được đồng bào Khmer lưu giữ, tạo nên những nét riêng biệt.
Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.
Qua lễ hội Phá Bàu, người Khmer ở Lộc Khánh, tỉnh Bình Phước cầu mong sự bình an, khỏe mạnh, mùa màng được bội thu, cây cối tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở.
Ngày 17/3, tại xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước diễn ra lễ hội Phá Bàu của dân tộc Khmer. Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia năm 2019.
Sáng nay 17-3, tại bàu K'pot, ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, chính quyền địa phương phối hợp Ban trụ trì chùa Sóc Lớn đã tổ chức lễ hội Phá Bàu của người Khmer.
Sáng nay 8-1, Chi đoàn Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Phước chủ trì phối hợp tổ chức chương trình 'Áo mới cho em' và tặng quà các em hoàn cảnh khó khăn tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh.
Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer ở tỉnh Bình Phước năm nay diễn ra trong 4 ngày 13, 14, 15 và 16-4-2022. Trong thời gian qua, nhờ sự tích cực vào cuộc của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh đã khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng dịch Covid-19, duy trì các hoạt động sản xuất, ổn định đời sống, kinh tế - xã hội trong điều kiện bình thường mới.
Chiến thắng ở chiến trường Lộc Ninh ngày 7-4-1972 đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi. Lộc Ninh - huyện đầu tiên ở miền Nam được giải phóng, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chiến trường miền Nam mà trực tiếp là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thành công đó có vai trò đóng góp không nhỏ của đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện Lộc Ninh, đã tạo nên sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Âm nhạc truyền thống dân gian Khmer mang nét đặc trưng rất riêng. Khi dàn nhạc ngũ âm (Pinpeat) cùng tấu lên một bản nhạc sẽ tạo ra sức thu hút lạ thường. Tại chùa Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh có một ban nhạc như thế. Điều cuốn hút còn vì thành viên của ban nhạc đều là học sinh người Khmer.
Ngày 31/3, tại ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện Lộc Ninh tổ chức công bố danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội truyền thống tập quán và tín ngưỡng lễ hội Dua Tpeng (hay còn gọi là Lễ hội Phá Bàu) của dân tộc Khmer.
10 năm qua, Công an huyện Hớn Quản đã không ngừng trưởng thành qua quá trình chiến đấu, xây dựng lực lượng, thực hiện hiệu quả nhiệm vụ đảm bảo an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Từ đó, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương ngày càng bền vững.