Mấy ngày nay, đoạn đê bao dài hơn 50 mét tại ấp Tân Đông (xã Tân Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) bị vỡ khiến nước tràn vào gây ngập gần 40 héc – ta vườn cây ăn quả. Nguyên nhân, do công trình đập tạm sông Ba Lai tháo dỡ làm mặt đê sụt lún dẫn đến sự cố vỡ đê.
Sau 2 ngày tìm kiếm, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy thi thể của 4 nạn nhân trong vụ chìm ghe trên sông Ba Lai.
Tám người đi trên ghe cào ra cửa sông Ba Lai câu cá thì bất ngờ bị chìm làm 4 người tử vong. Nguyên nhân là do mưa, giông to...
Ngày 22/8, Công an huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre) cho biết, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 2 nạn nhân còn lại trong vụ chìm ghe câu trên tuyến sông Ba Lai.
Ngày 22-8, nguồn tin của PV Báo SGGP cho biết, lực lượng chức năng đã tìm được 2 thi thể còn lại trong vụ chìm ghe trên sông Ba Lai vào chiều ngày 20-8.
Lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 4 thanh niên mất tích trong vụ chìm ghe ở cửa sông Ba Lai xảy ra vào chiều 20-8.
Ngày 22/8, Công an huyện Ba Tri (Bến Tre) cho biết, vào tối 21/8, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể hai nạn nhân là Trà Đăng Danh (32 tuổi) và Nguyễn Bá Lộc (33 tuổi), cùng trú ở xã Mỹ Hòa, huyện Ba Tri, mất tích trong vụ lật ghe trên sông Ba Lai thuộc địa phận xã Tân Xuân, huyện Ba Tri.
8 thanh niên câu cá trên sông Ba Lai không may gặp sóng to khiến chiếc ghe bị chìm, chỉ có 4 người bơi được vào bờ.
Tin tức tai nạn giao thông mới nhất hôm nay 21/8: Xe tải húc xe con bẹp dúm dính vào gốc cây; Lật ghe trên sông Ba Lai; ...
Một vụ lật ghe thương tâm vừa xảy ra trên sông Ba Lai, thuộc địa phận tỉnh Bến Tre khiến 4 người bị nước cuốn trôi.
Chiều 21-8, Công an huyện Ba Tri (Bến Tre) vẫn đang tích cực phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức tìm kiếm các nạn nhân bị mất tích do chìm ghe trên tuyến sông Ba Lai.
Do sóng lớn, chiếc ghe chở 8 người đi câu cá bị lật khiến 2 người tử vong, 2 người mất tích.
Ngày 21-8, theo nguồn tin của PV Báo SGGP, một nhóm thanh niên đi câu cá trên sông Ba Lai (thuộc địa phận xã Tân Xuân, huyện Ba Tri), do sóng to làm chìm ghe khiến 4 người mất tích, 4 người bị thương.
8 người rủ nhau lái ghe gỗ dùng để cào hến ra sông Ba Lai để câu cá, tuy nhiên gặp sóng to gió lớn, chiếc ghe bị lật, 4 người may mắn bơi được vào bờ an toàn, 2 người tử vong và 2 người mất tích.
Ngày 21-8, Công an tỉnh Bến Tre cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra vụ tại nạn chìm ghe làm bốn người chết và mất tích. Hiện, lực lượng chức năng đã tìm thấy hai thi thể nạn nhân và tiếp tục tìm kiếm hai người mất tích.
8 người rủ nhau lái ghe gỗ ra sông để câu cá, tuy nhiên gặp sóng to gió lớn, ghe bị lật, 4 người may mắn bơi được vào bờ an toàn, 2 người tử vong và 2 người mất tích.
Lực lượng cứu hộ và người dân địa phương đang tích cực tìm kiếm 2 người mất tích còn lại trong vụ chìm ghe cào ở cửa sông Ba Lai.
Chiều 21/8, Công an huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre) vẫn đang tích cực phối hợp cùng các đơn vị liên quan tổ chức tìm kiếm các nạn nhân bị mất tích do tai nạn chìm ghe trên tuyến sông Ba Lai.
8 người rủ nhau lái ghe gỗ dùng để cào hến ra sông Ba Lai để câu cá, tuy nhiên gặp sóng to gió lớn, chiếc ghe bị lật, 4 người may mắn bơi được vào bờ an toàn, 2 người tử vong và 2 người mất tích.
Lực lượng chức năng tỉnh Bến Tre vẫn đang khẩn trương tìm kiếm hai nạn nhân bị mất tích do lật thuyền tại sông Ba Lai, thuộc địa phận xã Tân Xuân, huyện Ba Tri.
Trong lúc đi ghe cào ra cửa sông Ba Lai (Bến Tre) câu cá, gặp giông gió nên chiếc ghe bị chìm làm hai người chết, hai người mất tích.
Công trình đập tạm ngăn mặn trên thượng nguồn sông Ba Lai tại xã Tân Phú và xã Phú Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre được triển khai để nhằm ứng phó với xâm nhập mặn năm 2019-2020.
Đơn vị thi công là Công ty Cổ phần xây dựng Ngọc Á Châu trong lúc tháo dỡ đập tạm ngăn mặn thượng nguồn sông Ba Lai đã làm sạt lở 50m đường nông thôn mới.
Đợt hạn mặn vừa qua gây ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất, sinh hoạt của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Chiều 7-5, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đến Tòa soạn Báo Công an TPHCM trao 270 triệu đồng hỗ trợ đồng bào các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua khó khăn trong thời điểm hạn, mặn khốc liệt kéo dài.
Mới hơn 8 giờ sáng mà khu vực hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp ở xã Tân Xuân (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) đã nóng hầm hập dưới ánh nắng gay gắt của ngày đầu tháng 5. Quanh hồ, những thửa ruộng khô cằn, nứt nẻ, thỉnh thoảng mới có một bóng người loay hoay hái những mớ rau dại...
Bến Tre phấn đấu đến năm 2023 sẽ khép kín các công trình trữ ngọt để giảm thiệt hại do hạn mặn.
Chiều 8-3, tại tỉnh Bến Tre, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác Chính phủ, các Bộ, ngành T.Ư đã có buổi làm việc với lãnh đạo năm tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang và Cà Mau về công tác ứng phó tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
Ông Cao Văn Trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre nhận định, nếu hạn mặn tiếp tục kéo dài và không có nước ngọt để cung cấp có thể dẫn đến một số doanh nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt lớn phải ngừng sản xuất, các ngành khác như dịch vụ, du lịch cũng sẽ bị thiệt hại nặng nề.
Sáng ngày 8/3, Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi khảo sát thực địa các công trình ứng phó với hạn mặn tại tỉnh Bến Tre.
Do nước mặn xâm nhập sâu và bất thường, việc khép kín các công trình này chậm nên các cống đập ngăn mặn, không phát huy hiệu quả.
Ngày 20-2, ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra tình hình hạn mặn và công tác phòng chống tại Long An, Tiền Giang.
Số tiền trên 1.150 tỷ đồng này dự kiến để xây dựng, hoàn thiện một số công trình, dự án ngăn mặn, cung cấp nước ngọt trên địa bàn tỉnh.
Giữa tháng 2-2020, tình hình nước mặn xâm nhập vào nội đồng ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, nhiều địa phương phải đắp đập ngăn sông để kịp thời ngăn nước mặn xâm nhập sâu.
Trước tình hình xâm nhập mặn đang diễn ra hết sức phức tạp, UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành quyết định về tình huống khẩn cấp do xâm nhập mặn trên địa bàn. Đặc biệt, chú trọng công tác triển khai các biện pháp ứng phó xâm nhập mặn, trong đó, nêu cao vai trò của các cấp chính quyền và ngành chức năng các địa phương.