Chiều 7-5, ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng đến Tòa soạn Báo Công an TPHCM trao 270 triệu đồng hỗ trợ đồng bào các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua khó khăn trong thời điểm hạn, mặn khốc liệt kéo dài.
Mới hơn 8 giờ sáng mà khu vực hồ chứa nước ngọt Kênh Lấp ở xã Tân Xuân (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) đã nóng hầm hập dưới ánh nắng gay gắt của ngày đầu tháng 5. Quanh hồ, những thửa ruộng khô cằn, nứt nẻ, thỉnh thoảng mới có một bóng người loay hoay hái những mớ rau dại...
Bến Tre phấn đấu đến năm 2023 sẽ khép kín các công trình trữ ngọt để giảm thiệt hại do hạn mặn.
Chiều 8-3, tại tỉnh Bến Tre, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn công tác Chính phủ, các Bộ, ngành T.Ư đã có buổi làm việc với lãnh đạo năm tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm: Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Kiên Giang và Cà Mau về công tác ứng phó tình hình hạn hán, xâm nhập mặn.
Ông Cao Văn Trọng, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre nhận định, nếu hạn mặn tiếp tục kéo dài và không có nước ngọt để cung cấp có thể dẫn đến một số doanh nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt lớn phải ngừng sản xuất, các ngành khác như dịch vụ, du lịch cũng sẽ bị thiệt hại nặng nề.
Sáng ngày 8/3, Thủ Tướng Chính Phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có buổi khảo sát thực địa các công trình ứng phó với hạn mặn tại tỉnh Bến Tre.
Do nước mặn xâm nhập sâu và bất thường, việc khép kín các công trình này chậm nên các cống đập ngăn mặn, không phát huy hiệu quả.
Ngày 20-2, ông Lê Quốc Doanh, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra tình hình hạn mặn và công tác phòng chống tại Long An, Tiền Giang.
Số tiền trên 1.150 tỷ đồng này dự kiến để xây dựng, hoàn thiện một số công trình, dự án ngăn mặn, cung cấp nước ngọt trên địa bàn tỉnh.
Giữa tháng 2-2020, tình hình nước mặn xâm nhập vào nội đồng ĐBSCL ngày càng nghiêm trọng, nhiều địa phương phải đắp đập ngăn sông để kịp thời ngăn nước mặn xâm nhập sâu.
Trước tình hình xâm nhập mặn đang diễn ra hết sức phức tạp, UBND tỉnh Bến Tre đã ban hành quyết định về tình huống khẩn cấp do xâm nhập mặn trên địa bàn. Đặc biệt, chú trọng công tác triển khai các biện pháp ứng phó xâm nhập mặn, trong đó, nêu cao vai trò của các cấp chính quyền và ngành chức năng các địa phương.
Ngay sau Tết Nguyên đán 2020, tình hình xâm nhập mặn tiếp tục diễn ra gay gắt tại các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất của người dân. Chính quyền các địa phương đang gồng mình thực hiện các giải pháp để giảm thiểu tác hại của hạn mặn, được dự báo là rất khốc liệt trong mùa khô năm nay.
Tỉnh Bến Tre đang khẩn trương đắp đập 'dã chiến' chặn giữa dòng Ba Lai để ngăn mặn, tạo hồ chứa hơn 1 tỉ m3 nước ngọt phục vụ sản xuất và sinh kế của người dân.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Bến Tre, tình trạng mặn xâm nhập trên các sông chính thuộc địa bàn tỉnh đang ở cấp độ 2 (mức rủi ro thiên tai).
Báo điện tử Một Thế Giới đã đăng loạt bài điều tra, nêu những sai phạm nghiêm trọng liên quan đến ông Lê Quang Thận, Phó trưởng Công an xã Thành Triệu (H.Châu Thành, tỉnh Bến Tre). Ông này bị cấp dưới tố các thủ đoạn 'bảo kê' cho khá tinh vi, giúp những kẻ khai thác cát trái phép tha hồ tung hoành thu lợi trên nhánh sông Ba Lai thuộc địa bàn huyện này.
'Tháng bảy nước nhảy lên bờ/ Sắm rớ, sắm đáy đợi chờ làm ăn'. Thế nhưng, khi chúng tôi có mặt ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre cho một ngày câu cá ngát vào cuối tháng 8, nước lũ vẫn chưa về…
Ngày 6/7, Công ty TNHH Darco Việt Water phối hợp UBND tỉnh Bến Tre khởi công xây dựng Nhà máy nước Darco Ba Lai (tại xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri) với quy mô cung cấp nước sạch cho hơn 100.000 người dân.
Trước khi mất, ông đạo Dừa cho đệ tử xây lăng mộ cho mình ngay trên phần đất cha mẹ để lại. Theo ý nguyện, hòm chôn cất ông cũng được tạo tác độc đáo, mô phỏng hình dáng một chiếc tháp ba cạnh dựng đứng.