Kiên định mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, trí tuệ, sôi nổi, chiều ngày 5/11, Quốc hội đã kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã phát biểu làm rõ những vấn đề thuộc trách nhiệm chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Con người, cán bộ quyết định việc vận hành bộ máy hành chính

Chính phủ cùng các cơ quan liên quan đã tập trung chỉ đạo cơ cấu lại các tổ chức tín dụng yếu kém gắn với xử lý nợ xấu và nhiều dự án thua lỗ kéo dài. Trong đó, đã có chủ trương, giải pháp để xử lý 4 ngân hàng thương mại yếu kém, kiểm soát đặc biệt 1 ngân hàng thương mại cổ phần.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Đề xuất Quốc hội sửa đổi pháp luật về chứng khoán

Thủ tướng cho biết, thời gian tới, Chính phủ tập trung chỉ đạo rà soát, hoàn thiện thể chế, trước hết là đề xuất Quốc hội sửa đổi pháp luật về chứng khoán.

Thủ tướng Phạm Minh Chính nói về điều hành giá, đảm bảo nguồn cung xăng dầu

Kinhtedothi – Chiều 5/11, cuối phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã báo cáo, giải trình một số vấn đề được đại biểu Quốc hội, cử tri quan tâm, lưu ý.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, nhưng cũng không hoang mang, dao động

Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ Tư, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã báo cáo giải trình thêm một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm và trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Phiên chất vấn do Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn điều hành.

Cắt giảm khoản chi không cần thiết, ưu tiên cho cải cách tiền lương, công trình trọng điểm

Thủ tướng cho biết kiên quyết giảm các khoản chi không cần thiết để có thêm nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ quan trọng cấp bách, ưu tiên cho cải cách tiền lương, đầu tư các công trình hạ tầng trọng điểm, thực hiện các chính sách an sinh xã hội, 03 Chương trình mục tiêu quốc gia...

Thủ tướng: Bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu trong mọi tình huống

Thủ tướng cho biết sẽ khẩn trương sửa đổi quy phạm pháp luật liên quan, bảo đảm tính chủ động, linh hoạt, hiệu quả trong quản lý kinh doanh xăng dầu...

Chính phủ sẽ ưu tiên nguồn lực cải cách tiền lương

Trước khi trả lời chất vấn của Quốc hội vào chiều 5/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính báo cáo giải trình một số vấn đề được ĐBQH và đồng bào, cử tri quan tâm.

Thủ tướng: Xử lý nghiêm các sai phạm, bảo vệ nhà đầu tư

Theo Thủ tướng, không thể không quyết liệt xử lý nghiêm các sai phạm, tiêu cực; làm như vậy không những để phát triển lành mạnh, bền vững các loại thị trường, minh bạch nền hành chính, nền kinh tế, mà còn để bảo vệ các nhà đầu tư, các định chế tài chính, ngân hàng, doanh nghiệp chân chính hoạt động an toàn, bền vững.

Thủ tướng Chính phủ: Xây dựng dự toán thu, chi ngân sách năm 2023 cần chắc chắn, khả thi

Năm 2023 dự báo còn rất nhiều khó khăn, thách thức, trong khi cần tiếp tục giãn, giảm thuế, phí, lệ phí để hỗ trợ doanh nghiệp, Thủ tướng cho rằng việc xây dựng dự toán thu, chi ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023 cần thận trọng, chắc chắn, khả thi để bảo đảm kiểm soát bội chi NSNN, nợ công, nợ Chính phủ trong ngưỡng an toàn.

Thủ tướng: Đẩy mạnh xuất khẩu, giải ngân đầu tư công

Từ nay đến cuối năm, Chính phủ sẽ ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.

Thủ tướng yêu cầu PVN giải quyết dứt điểm những tồn đọng nhiều năm

Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam phải quyết tâm, tập trung giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn đọng nhiều năm, vì càng để kéo dài càng lãng phí và càng khó khăn.

Bài 1: An ninh năng lượng là mục tiêu xuyên suốt

47 năm xây dựng và trưởng thành (3/9/1975 - 3/9/2022), Petrovietnam đã có những bước phát triển vượt bậc và toàn diện cả về quy mô và chiều sâu, trở thành tập đoàn kinh tế đầu tàu, giữ vai trò xương sống với 4 chữ 'An'.

Xây dựng đề án xử lý dự án Đạm Ninh Bình theo hướng tái cơ cấu nợ vay

Chiều 13/8, ngay sau khi làm việc về dự án Đạm Hà Bắc tại Bắc Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã về Ninh Bình, kiểm tra, khảo sát thực địa và làm việc với lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan liên quan về phương án tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc cho dự án Đạm Ninh Bình.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tập trung tái cơ cấu tài chính Dự án Đạm Ninh Bình

Tập trung tái cơ cấu nợ vay, khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền trong tháng 8/2022 là chỉ đạo mới nhất của Thủ tướng Phạm Minh Chính đối với Dự án Đạm Ninh Bình.

Thủ tướng: Phải yêu nhà máy như nhà mình thì mới có cảm xúc

Thủ tướng nhấn mạnh phải yêu nhà máy như nhà mình thì mới có cảm xúc, phải đắm đuối với công việc thì mới ra sản phẩm, nhà máy hoạt động hiệu quả.

Đổi mới cơ chế tiền lương, bảo vệ cán bộ dám đột phá trong doanh nghiệp nhà nước

Thường trực Chính phủ lưu ý, các DNNN nghiên cứu cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ dám nghĩ dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung; đổi mới cơ chế tiền lương, tiền thưởng, thù lao có tính cạnh tranh cao.

Tiếp tục cơ cấu lại có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 224/TB-VPCP ngày 2/8/2022 kết luận của Thường trực Chính phủ tại buổi làm việc với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương về lãnh đạo, chỉ đạo công tác cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước.

Nửa đầu năm, 17/19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước lãi hơn 53.000 tỷ, bằng 139% kế hoạch năm

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (CMSC) vừa tổng kết công tác 6 tháng đầu năm 2022 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm. Theo đó, tổng nộp ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm của 19 doanh nghiệp nhà nước do CMSC quản lý ước đạt 31.818 tỷ đồng, bằng 82% kế hoạch năm và bằng 108% so với cùng kỳ.

Thủ tướng cắt băng khánh thành nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

Chiều 16/7 tại tỉnh Hậu Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư.

Hậu Giang: PVN khánh thành nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 gần 2 tỷ USD

Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư trên 43.000 tỷ đồng (khoảng 2 tỷ USD).

Thủ tướng Chính phủ dự lễ khánh thành nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1

Chiều 16/7, tại tỉnh Hậu Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1.

Một ngày hai nhà máy phát điện được khánh thành

Chiều 16/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành dự án nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 ở thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, Hậu Giang. Cùng ngày, nhà máy thủy điện Đăk Mi 2 ở Quảng Nam cũng được khánh thành.

Thủ tướng dự lễ khánh thành nhà máy nhiệt điện 2 tỷ USD

Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 có tổng mức đầu tư hơn 43.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 2 tỷ USD), khởi công tháng 5/2015, được công nhận và đưa vào vận hành thương mại từ ngày 6/5/2022.

Thủ tướng: Mạnh dạn giao các công trình lớn cho doanh nghiệp Việt đủ năng lực

Thời gian tới, cần mạnh dạn giao các Tập đoàn, Tổng công ty lớn của đất nước đã thực hiện thành công trong những dự án này tiếp tục phát huy và đảm nhận nhiệm vụ trên những công trình kế tiếp.

Thủ tướng dự lễ khánh thành nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1, thúc đẩy tiến độ hai tuyến cao tốc

Chiều 16/7, tại tỉnh Hậu Giang, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu 1 do Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư.

Tháo gỡ vướng mắc mặt bằng dự án đường dây 500 kV Sông Hậu - Đức Hòa

Ban Quản lý dự án các công trình miền Nam kiến nghị UBND tỉnh Long An hỗ trợ tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng dự án đường dây 500 kV Sông Hậu - Đức Hòa.

Tăng tỷ lệ nội địa hóa hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho nhà máy nhiệt điện

Việc làm chủ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở nước ta sẽ đem lại lợi ích to lớn.

Khai thác dầu thô 4 tháng đạt 3,63 triệu tấn vượt 23% kế hoạchTin khácỨng dụng công nghệ thông tin tại Trung tâm phục vụ hành chính công: Lợi cho người dân, tiện cho đơn vịLễ hội Kỳ Hoa: Dư âm vọng mãi

Khai thác dầu thô 4 tháng đạt 3,63 triệu tấn, vượt 23% kế hoạch và bằng 41% kế hoạch cả năm nay; sản xuất đạm 4 tháng đạt 625.400 tấn, vượt 9% kế hoạch 4 tháng và tăng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.

Vận hành hệ thống điện năm 2022 đầy thách thức

Tổng sản lượng thủy điện năm 2022 dự kiến là 82,5 tỷ kWh, cao hơn 3,8 tỷ kWh so với năm 2021. Các nguồn điện truyền thống dự kiến vào vận hành năm 2022 là 3.407 MW, bao gồm các nhà máy nhiệt điện lớn (600 MW/tổ máy) như Nghi Sơn 2 và Sông Hậu 1.

Ngành công thương về đích với nhiều 'điểm sáng'

Ngày 9/1, tại Hà Nội, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành dự và phát biểu ý kiến chỉ đạo.

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành: Tăng tỉ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc

Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công Thương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương có giải pháp căn cơ, toàn diện để tăng tỉ lệ hàng hóa xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.