Gần hai thập kỷ qua, cuộc sống của hàng trăm hộ dân tại tổ dân phố Nhuệ Giang, phường Tây Mỗ, quận Nam Từ Liêm, như bị đóng băng. Đường sá hư hỏng, nhà cửa xây dựng từ những năm 70-80 của thế kỷ trước đã xuống cấp, dột nát, nhưng người dân không thể sửa chữa cũng chẳng thể chuyển nhượng.
Nhằm đẩy nhanh quy hoạch đô thị Sông Hồng theo Luật Thủ đô (sửa đổi), Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì Đoàn Giám sát của Thường trực HĐND đã làm việc với Quận Ba Đình về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê.
Sáng 15/10, Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì Đoàn giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố thực hiện công tác giám sát về lĩnh vực quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn quận Ba Đình.
Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn yêu cầu, quận Ba Đình phân loại, xác định thời điểm vi phạm, phối hợp xử lý, kiên quyết không để phát sinh vi phạm mới.
Sáng 15/10, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn chủ trì Đoàn giám sát của Thường trực HĐND TP, giám sát về công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng khu vực bãi sông, ngoài đê trên địa bàn quận Ba Đình.
Tháng 3-1995, Thủ tướng Chính phủ có quyết định thu hồi 60.000m2 đất tại khu vực hồ Nghĩa Dũng, phường Phúc Xá (quận Ba Đình), giao cho Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội liên doanh với đối tác nước ngoài xây dựng dự án sông Hồng City.
Hơn một năm qua, Hà Nội đã xử lý hàng trăm dự án treo, đặc biệt là những dự án treo kéo dài hàng chục năm như dự án treo 25 năm tại phường Phương Liên, quận Đống Đa.
Thời gian qua, hàng trăm hộ dân từ tại phường Phúc Xã, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội đã gọi điện đến đường dây nóng của Chương trình 'A lô cử tri' phản ánh về việc năm 1994 UBND TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Sông Hồng City. Thế nhưng đã 28 năm trôi qua từ ngày có quyết định chủ trương đầu tư, bảng tên dự án đã nhiều lần treo lên rồi gỡ xuống còn người dân thì vẫn chưa ngày nào được ổn định sống trong chính ngôi nhà mình khi rất nhiều hộ dân có đất tại đây không được cấp sổ đỏ, không thể xây sửa nhà dù chật chội, bất tiện. Ghi nhận của PV THQH Việt Nam.
Trước thực trạng hàng trăm dự án có sử dụng vốn ngoài ngân sách chậm triển khai (với tổng diện tích đất được giao hơn 5.000 ha), UBND TP Hà Nội yêu cầu các Sở, ngành, địa phương rà soát, phân loại, quyết liệt xử lý tồn tại này. Thế nhưng đến nay, vẫn còn hàng loạt dự án 'ôm đất' hoang hóa, gây lãng phí tài nguyên đất đai.
Hàng trăm hộ dân ở phường Phúc Xá phải sống trong những căn nhà chật chội giữa siêu dự án Sông Hồng City treo 28 năm nhưng chưa hẹn ngày thực hiện.
Nghị định số 10/2023/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20/5/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai mà Chính phủ vừa ban hành được kỳ vọng sẽ xử lý dứt điểm nhiều dự án 'treo' hàng chục năm qua.
Trước thực trạng 700 dự án có sử dụng vốn ngoài ngân sách chậm triển khai (với tổng diện tích đất được giao hơn 5.000 ha), UBND TP Hà Nội yêu cầu các Sở, ngành, địa phương rà soát, phân loại, quyết liệt xử lý tồn tại này.
Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu các địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra toàn bộ các dự án không đưa đất vào sử dụng hoặc tiến độ sử dụng đất chậm. Đồng thời, xử lý nghiêm các dự án có vi phạm và kiên quyết thu hồi đất đối với các dự án đã hết thời hạn cho gia hạn sử dụng đất nhưng vẫn chưa hoàn thành đầu tư đưa đất vào sử dụng.
Cùng với tình trạng ô nhiễm, tắc đường, ngập lụt thì quy hoạch 'treo', dự án 'treo' là những hệ lụy của quá trình đô thị hóa mà người dân đang phải gánh chịu.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, không xây 10 tòa nhà 50 tầng tại khu đất Giảng Võ (quận Ba Đình) mà điều chỉnh chức năng khu đất làm trung tâm thương mại, khách sạn, văn phòng…
Phó chủ tịch UBND Hà Nội cho biết đối với dự án ở số 148 Giảng Võ, thành phố và Bộ Xây dựng sẽ thống nhất phương án để trình Chính phủ phê duyệt trong năm nay.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường đôn đốc các địa phương rà soát, báo cáo thực trạng các dự án có sử dụng đất nhưng chậm triển khai, để hoang hóa, sử dụng sai mục đích, lãng phí đất đai.
Từ những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều dự án nhà ở thương mại, văn phòng tại Hà Nội đã được phê duyệt, triển khai. Trong số này, không ít trường hợp đến thời điểm hiện tại vẫn chờ giải quyết vướng mắc.
Hà Nội sẽ rà soát, kiểm tra tiến độ triển khai các dự án đầu tư xây dựng chậm tiến độ và có hình thức xử lý các nhà đầu tư không tuân thủ thực hiện tiến độ dự án được phê duyệt...
Đồ án Quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng bao phủ diện tích khoảng 11.000ha với quy mô dân số từ 280.000 đến 320.000 người sẽ được phê duyệt, ban hành trong tháng 6 tới. Thông tin này khiến không ít người dân rơi vào cảnh lo lắng nơm nớp từng ngày.
Hà Nội kỳ vọng quy hoạch phân khu đô thị sông Hồng dự kiến phê duyệt vào tháng 6-2021 sẽ khơi thông nhiều điểm nghẽn về quy hoạch, xây dựng, quản lý dân cư tại khu vực tiềm năng này…
Quỹ đất sạch tại các đô thị lớn phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đang thiếu hụt, nhưng tại nhiều khu vực vẫn còn nhiều dự án bỏ hoang cả chục năm, kéo theo hệ lụy không đáng có. Nghịch lý này cần sớm được giải quyết.
Cử tri đề nghị Hà Nội làm rõ dự án Sông Hồng City tại quận Tây Hồ và quận Ba Đình, sau 25 năm từ ngày được cấp giấy phép đầu tư đến nay vẫn 'bất động' có thực hiện nữa không để nhân dân ổn định cuộc sống.
Cử tri đề nghị Hà Nội làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm về việc Dự án Sông Hồng City đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/500 từ năm 1995 với quy mô khoảng 6ha tại hồ Nghĩa Dũng, phường Yên Phụ dự tính sẽ là một quần thể công trình bao gồm khu nhà ở, khu văn phòng thương mại, khách sạn... nhưng đến nay sau 25 năm vẫn chỉ 'nằm' trên giấy.
Theo Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050 được Thủ tướng phê duyệt năm 2011, quy hoạch khu vực hai bên sông Hồng là trục không gian cảnh quan trung tâm của Thủ đô. Tuy nhiên, từ năm 2011 đến nay, Hà Nội vẫn chưa thực hiện xong quy hoạch phân khu sông Hồng...
Nhan nhản những dự án treo từ năm này qua năm khác đã trở nên chuyện không lạ tại Hà Nội. Chính quyền thì bình tĩnh, người dân đã quá quen và vì thế, các dự án tiếp tục… treo bền vững.
Một dự án đã được quy hoạch cách đây hơn 20 năm, nhưng suốt chừng ấy thời gian lại chưa hề được triển khai, chưa hề có thông báo thu hồi đất. Chính vì thế, gần 100 hộ dân sống trong vùng quy hoạch này luôn sống trong thấp thỏm khi rơi vào cảnh đi thì dở, ở cũng không xong...