Nhà truyền thống Bình Lục góp phần bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước

Thực hiện Đề án 'Phát huy giá trị văn hóa đồng chiêm trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu giai đoạn 2021 - 2025', năm 2022 Nhà truyền thống huyện Bình Lục được khởi công xây dựng. Đến tháng 10/2023, Nhà truyền thống huyện khánh thành và đưa vào sử dụng.

Giữ nghề truyền thống ở làng ươm tơ Cổ Chất

Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nằm bên bờ sông Ninh, bãi bồi phù sa tươi tốt, vùng đất Cổ Chất thuộc xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định đã nổi tiếng với nghề chăm tằm, ươm tơ từ hàng trăm năm nay. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay buôn bán tơ Cổ Chất tuy không còn được sôi động như thời hoàng kim nhưng vẫn là ngôi làng nổi tiếng khắp vùng miền. Tơ lụa nơi đây là sản vật vô cùng quý giá của biết bao thế hệ làng Cổ Chất.

Người phụ nữ gìn giữ 'hồn cốt' của quê hương

Do ảnh hưởng của 'lụa ngoại', nghề tơ lụa làng Cổ Chất (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định) thịnh vượng một thời lâm vào cảnh 'ba chìm bảy nổi'. Đau đáu với nỗi lo làng nghề dần mai một, người con gái làng Cổ Chất Phạm Thị Minh Hải (sinh năm 1986) đã không quản ngại khó khăn, quyết tâm giữ lửa nghề truyền thống.

Làng ươm tơ nổi tiếng bên bờ sông Ninh Cơ ở Nam Định có gì đặc biệt?

Dù nghề ươm tơ không còn phát triển mạnh, nhưng nhiều người dân ở làng Cổ Chất ở xã Phương Định, huyện Trực Ninh, Nam Định vẫn cố gắng bám trụ với nghề của cha ông để lại.

Gương mặt thơ: Đặng Nguyệt Anh

Năm 1968, vừa tròn 24 tuổi, cô giáo Đặng Nguyệt Anh từ quê Nam Định, vượt Trường Sơn vào Nam 'tìm chồng' là nhà giáo Phạm Thanh Liêm-người đã vào Nam từ 4 năm trước. Thân gái dặm trường, Trường Sơn dằng dặc, biết bao hiểm nguy rình rập, nhưng chị đã tới nơi, Trung ương Cục miền Nam nơi chồng chị đang công tác. Và, chị đã sát cánh cùng anh cho tới bây giờ.

Chỉ có ở Hội làng Ngọc Tiên: Đàn ông đánh lửa, gánh bếp trên vai chạy vòng quanh thổi cơm tới chín

Đánh lửa chỉ bằng hai thanh tre, vừa gánh bếp vừa thổi cơm là nét đặc sắc nhất của Hội làng Ngọc Tiên (Xuân Trường, Nam Định), góp phần thu hút du khách hằng năm tới dự hội.

Về hội làng Ngọc Tiên xem đàn ông thổi cơm cần

Cứ khoảng Rằm tháng Giêng, người dân làng Ngọc Tiên lại mở hội làng truyền thống, trong đó đặc biệt có cuộc thi đánh lửa thổi cơm...

Giấc mơ du lịch đồng chiêm

Mặc dù được xác định là vùng trọng điểm về phát triển nông nghiệp của tỉnh nhưng Bình Lục vẫn xây dựng một lộ trình cho du lịch đồng chiêm. Giấc mơ du lịch đồng chiêm không chỉ là bài toán kinh tế mà còn là chìa khóa giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của vùng đất này.

Thơ lẻ của Đặng Nguyệt Anh

Đọc những câu thơ mềm mại của nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh viết vài năm gần đây, ít người dám tin chị đã qua tuổi cổ lai hy từ lâu. Thanh xuân lắm giăng mắc thì thi ca dung dăng, cũng lẽ thường.

Nhà thơ Đặng Nguyệt Anh: Sao lắm tơ vương hỡi lòng

Đọc những câu thơ mềm mại của nữ sĩ Đặng Nguyệt Anh viết vài năm gần đây, ít người dám tin chị đã qua tuổi cổ lai hy từ lâu. Thanh xuân lắm giăng mắc thì thi ca dung dăng, cũng lẽ thường. Tuy nhiên, khi màu tóc phiền muộn ganh đua sắc trắng mây trời mà vẫn nhẹ nhõm vần điệu, quả thật rất hiếm.

Làng nghề ươm tơ Cổ Chất thấp thỏm nỗi lo thất truyền

Không chỉ nổi tiếng bởi bề dày lịch sử, làng nghề ươm tơ Cổ Chất còn là một trong những nơi khởi sinh ra loại tơ tằm đẹp nhất đồng bằng Bắc Bộ. Nhưng những năm gần đây, cả làng luôn thấp thỏm về nguy cơ thất truyền của nghề; đặc biệt sau khi trải qua đại dịch Covid-19.

Làng tơ trăm tuổi trên đất Thành Nam

Nằm cách trung tâm thành phố Nam Định chừng 20km, nép mình bên dòng sông Ninh thơ mộng, hiền hòa, Làng Cổ Chất là điểm dừng chân thú vị cho du khách muốn tìm đến làng nghề truyền thống bao đời nay với nghề ươm tơ, nuôi tằm, dệt lụa.

Khát một ban mai

Nhắc đến những nữ nhà thơ từng một thời 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước', có thể kể đến thi sĩ Đặng Nguyệt Anh. Bà được biết đến với một giọng thơ giàu nữ tính nhưng cũng đầy cá tính. Ở lứa tuổi đôi mươi xuân sắc, nhà thơ chọn con đường chông gai nhưng rất đỗi tự hào: 'Ngày ấy/ câu ca dao mảnh quá/ không níu được đời em/ phận gái như cánh chuồn kim/ lại say miền bão lửa'.

Độc đáo Di tích lịch sử lưu niệm sự kiện Cát Tường

Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được nhân dân thôn Cát Tường, xã An Mỹ, huyện Bình Lục và các xã xung quanh quy hoạch, lập lên ngay trên khu đất Bác Hồ từng đứng nói chuyện với bà con nơi đây.