Giàu lên từ hạ tầng thủy lợi, giao thông

Vùng đất một thời khô cằn, hoang hóa vì thiếu nước, đã được hồi sinh nhờ các công trình thủy lợi. Bên cạnh đó, sự quan tâm đầu tư về hạ tầng giao thông đã vực dậy mạnh mẽ tiềm năng, lợi thế của huyện, đem lại màu xanh tươi cho nhiều loại cây trồng. Cũng từ đây khắc phục được cảnh 'đồng khô, cỏ cháy, nước chờ mong'.

Thả hơn 60.000 con giống tái tạo nguồn lợi thủy sản trên hồ Sông Quao

Sáng 1/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phối hợp cùng Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi tỉnh tổ chức thả cá giống xuống hồ chứa nước Sông Quao, xã Hàm Trí ( Hàm Thuận Bắc) để tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Bình Thuận, Cần Thơ thả con giống tái tạo nguồn lợi thủy sản

Tại Bình Thuận: Sáng 1/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận phối hợp cùng Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi tỉnh tổ chức thả cá giống xuống hồ chứa nước Sông Quao, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc để tái tạo nguồn lợi thủy sản.

Sâu nặng tình quê

'Bình Thuận - Quê xưa gió biển hương đồng' là tên tập sách tập hợp 37 bài viết, ghi chép, khảo cứu của 4 tác giả (Võ Ngọc Văn, Hoàng Hạnh, Hà Ngân, Đỗ Thành Danh), được Nhà Xuất bản Đà Nẵng liên kết với Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ và Truyền thông TYM xuất bản quý III năm 2021.

Chuyển hồ sơ sai phạm 2 công trình thủy lợi sang cơ quan điều tra

Chủ tịch UBND tỉnh Đoàn Anh Dũng vừa ký kết luận thanh tra về công trình kênh tiếp nước Suối Lách-Bàu Thiểm và công trình kiên cố kênh mương hệ thống thủy lợi hồ Núi Đất-Suối Le.

Điều tra vụ 2 công trình thủy lợi có sai phạm tại Bình Thuận

Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa có kết luận thanh tra về công trình kênh tiếp nước Suối Lách - Bàu Thiểm và công trình kiên cố kênh mương hệ thống thủy lợi hồ Núi Đất - Suối Le.

Chuyển công an điều tra 2 công trình thủy lợi tại Bình Thuận

Cả hai công trình đều thi công dang dở, lãng phí nhưng chủ đầu tư đã thanh toán cho đơn vị thi công hơn 2,7 tỷ đồng.

Nông dân Hàm Thuận Bắc phấn khởi lúa đông xuân được mùa, được giá

Khởi đầu năm mới 2023, nông dân huyện Hàm Thuận Bắc phấnkhởi vì lúa đông xuân niên vụ 2022 – 2023 được mùa, được giá .

Cánh đồng đất sét kỳ lạ

Mấy trăm năm nay, cánh đồng Paley Hamu Trok luôn là nơi cung cấp đất sét duy nhất cho người dân thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tạo nên những sản phẩm gốm Bàu Trúc nổi tiếng. Mỗi lần đất sét được người dân lấy đi thì cánh đồng này lại trồi lên nguồn đất sét mới.

Nhân rộng các công trình trồng cây xanh

UBND tỉnh vừa có kế hoạch triển khai nhân rộng các công trình trồng cây xanh trong các khối thi đua thuộc các cơ quan cấp tỉnh giai đoạn 2023 - 2025. Mục đích nhằm nhân rộng mô hình trồng cây xanh trên các tuyến đường dọc kênh thủy lợi, các tuyến đường liên huyện, liên xã, khuôn viên cơ quan, trường học, các khu đất trống, đồi trọc do Nhà nước quản lý trên địa bàn tỉnh.

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Thăng trầm nghề gốm Chăm Bàu Trúc

Làng gốm Chăm Bàu Trúc ở Ninh Thuận có tuổi đời hơn 800 năm đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

Mã Châu Xa – nông dân tiêu biểu người Chăm

Ông Mã Châu Xa, sinh năm 1972 là đồng bào dân tộc Chăm, cư trú thôn Lâm Giang, xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc. Mới đây, ông được vinh dự tham gia đoàn nông dân tiêu biểu của tỉnh Bình Thuận dự Hội nghị Biểu dương nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ VI (2017 – 2022) tại thủ đô Hà Nội.

UNESCO ghi danh nghệ thuật gốm Chăm

Di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

Gốm Chăm vào danh sách bảo vệ khẩn cấp

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của nước ta được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 4 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm 2022

Vị thế mới cho sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc

Những ngày gần đây, đồng bào Chăm nói riêng và người dân tỉnh Ninh Thuận rất phấn khởi với thông tin về sự kiện di sản Nghệ thuật làm gốm của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO ghi danh

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa được UNESCO ghi vào Danh sách Di sản phi vật thể của nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Theo Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Hồ sơ đề cử di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật làm gốm của người Chăm đáp ứng những tiêu chí để ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

UNESCO vinh danh Nghệ thuật làm gốm của người Chăm

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm vừa chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Tại phiên họp Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra hôm nay tại Rabat, Morocco, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp

Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29 tháng 11 năm 2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này.

Hàm Thuận Bắc thiệt hại 4 tỷ đồng do mưa lũ

Những ngày gần đây, do ảnh hưởng của bão số 6, trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc mưa lớn xảy ra trên diện rộng, cộng với hồ thủy lợi Suối Đá và Sông Quao xả lũ, nước từ vùng thượng nguồn đổ về đã gây ngập úng hàng trăm ha cây trồng ở địa phương.

Cảnh báo lũ quét, sạt lở đất các sông suối trong tỉnh

Đài Khí tượng thủy văn tỉnh cho biết, trong những giờ qua, khu vực các huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Tân, Bắc Bình, Hàm Thuận Nam đã có mưa, có nơi mưa vừa, mưa to.

Ban hành quy trình vận hành điều tiết nước hồ Sông Quao

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong vừa ký ban hành quy trình vận hành điều tiết nước hồ Sông Quao.

'Dòng sữa' ngọt Sông Quao

'Mời bạn về thăm quê tôi, dải đất xanh bên bờ biển Đông. Từ lịch sử 300 năm, bao anh em cùng chung một nhà. Sông Quao xuôi về Cà Ty, dòng sữa chung ngọt ngào, ngàn đời, ngàn đời nuôi nấng tình người'. Đó là những câu từ khi nói về Bình Thuận, về hồ Sông Quao mà tôi muốn mượn lời trong bài hát 'Bình Thuận quê hương tôi'.

Kỷ niệm 77 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang Bình Thuận (25/8/1945 – 25/8/2022): Phát huy truyền thống 'vàng' trong xây dựng, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc

Được thành lập ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công, 77 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, được nhân dân nuôi dưỡng, đùm bọc, lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, cùng quân dân cả nước đánh thắng các đội quân xâm lược và bè lũ tay sai, bảo vệ thành quả cách mạng, hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân giao phó…

Biến 'đặc sản' nắng gió thành lợi thế

Cá chết khô, tàu thuyền nằm phơi bụng trên lòng hồ trơ đáy, đồng khô cỏ cháy, gia súc không có thức ăn, những vụ cháy rừng bùng phát dữ dội trên diện rộng, những con sông cuồn cuộn chảy giờ chỉ còn là một con suối nhỏ…

Tạo đà cho nông thôn vươn cao

Diện mạo nông thôn thay đổi từng ngày, thu nhập của người dân tăng lên, khoảng cách giữa thành thị và nông thôn ngày càng thu hẹp là thành quả chặng đường xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh...

Hàm Thuận Bắc: 30 năm hành trình bứt phá

Từ một vùng đất khô cằn với sản xuất nông nghiệp một vụ, chủ yếu phụ thuộc nước trời, đời sống người dân khó khăn, sau 30 năm Hàm Thuận Bắc đã thành vùng đất trù phú với những công trình đồ sộ, cầu cống, đường sá thảm nhựa, bê tông kiên cố nối dài đến những vườn cây trĩu trái.

Công an Bình Thuận vào cuộc điều tra 2 công trình thủy lợi có dâu hiệu gây lãng phí

Cơ quan Cảnh sát điều tra (PC01) Công an tỉnh Bình Thuận đã thụ lý tin báo về tội phạm vi phạm các quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra tại Công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận.

Vì sao Cty khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận bị CA điều tra?

Công an đang điều tra hai công trình thủy lợi do Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận làm chủ đầu tư, thanh toán tiền tỷ khi thi công dang dở.

Điều tra 2 công trình thủy lợi thanh toán tiền tỉ khi thi công dang dở ở Bình Thuận

Cả hai công trình thủy lợi đã dừng thi công, không có nước nhưng vẫn được chủ đầu tư nghiệm thu, thanh toán cho đơn vị thi công tiền tỷ.

Tình hình phát điện, cấp nước chống hạn của Công ty Thủy điện Đại Ninh trong mùa khô 2022

Theo thông tin nhận định xu thế khí hậu năm 2022 của Tổng cục Khí tượng Thủy văn, khu vực phía Nam Bộ và Tây Nguyên có khả năng mùa mưa đến sớm (khoảng tháng 6-7/2022), tuy nhiên lượng mưa có xu hướng thấp hơn trung bình nhiều năm (TBNN), tổng lượng mưa phổ biến ở mức thấp hơn từ 10-20% so với TBNN cùng kỳ.

Đón khách chu đáo và thân thiện

Từ ngày mai (30/4) cả nước bước vào kỳ nghỉ lễ 4 ngày, hoạt động du lịch sẽ diễn ra sôi động, do dịch bệnh đang được kiểm soát tốt. Thời tiết vào hè rất nắng nóng nên nhu cầu đi du lịch biển đảo của người dân sẽ tăng cao.

Nâng cấp tuyến đường vào khu dân cư Lò To

Ông Nguyễn Hoàng Sơn, ngụ tại xã Hàm Cần (Hàm Thuận Nam) phản ánh: Lò to là một thôn của xã Hàm Cần, cách trung tâm xã hơn 6 cây số, dân cư được quy hoạch sống tập trung.

Nông dân 'cắn răng' chặt bỏ thanh long

Từ một cây làm giàu, thanh long đang khiến nông dân tại Bình Thuận đối mặt với bài toán khó chặt bỏ để chuyển đổi hay giữ lại để tiếp tục cầm cự.

Bình Thuận: Người trồng thanh long… 'ứa nước mắt' vì giá thấp

Tỉnh Bình Thuận được đánh giá là 'vựa' thanh long của cả nước nhưng người trồng ở đây đang 'ứa nước mắt' vì giá xuống quá thấp, có thời điểm thanh long chưa đến 1.000 đồng/kg nhưng không ai mua.

Thanh long không bán được, nhà vườn điêu đứng

Từ năm 2019 đến nay giá thanh long liên tục giảm sâu, nhiều nhà vườn trên địa bàn huyện Hàm Thuận Bắc gặp rất nhiều khó khăn. Nhất là hiện nay, lứa thanh long chong điện cuối vụ nghịch năm 2021 – 2022, đang cho thu hoạch nhưng giá nằm ở mức rất thấp, thương lái chỉ mua mão, ước sản lượng trái trong vườn để mua mà không cần tính đơn giá trên ký như trước.

Phải bảo đảm an toàn cho du khách

Vụ tai nạn chìm cano trên biển Cửa Đại - Hội An - Quảng Nam khiến 17 người đi du lịch nhưng đã không thể trở về nhà. Vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng này đã phủ một bóng mây xám lên nỗ lực mở cửa trở lại của du lịch Hội An, ảnh hưởng nhất định tới hình ảnh của điểm đến này.

Trăn trở vùng đất giếng Trăm

Người dân ở đây chủ yếu sản xuất thanh long. Bao năm qua, vận chuyển ra bên ngoài tiêu thụ bình thường, nhưng hơn 1 năm nay việc này gặp rất nhiều khó khăn vì đường đi, lối lại không còn thuận tiện.