Nhà thơ, họa sĩ Bàng Sĩ Nguyên rời xa cõi tạm năm 2016, để lại bao tiếc nuối cho người thân, bạn tri âm và công chúng. Nhưng các tác phẩm của ông còn mãi với hậu thế và trỗi dậy mạnh mẽ qua cuốn sách 'Lòng vẫn trôi theo nước Nhị Hà'.
Bàng Thống rốt cuộc đã để lại lời trăng trối gì mà khiến cho người đứng đầu tập đoàn Thục Hán phải bối rối và ân hận?
Ngoài tên (danh) và tên chữ (tự), nhiều người dân Trung Quốc thời Tam quốc có cả tên hiệu. Một số nhân tài như Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý... có những tên hiệu 'độc, dị' khiến nhiều người tò mò về ý nghĩa.
Tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc là nơi tọa lạc 'lăng mộ máu' Bàng Thống - vị quân sư sánh ngang Gia Cát Lượng. Trong hơn 1.800 năm, lăng mộ này không ai dám xâm phạm dù nằm ở nơi đông đúc dân cư.
Sau gần 2 tháng tuyển sinh, dự án phim ngắn 'CJ 2023' vừa công bố 14 dự án xuất sắc chính thức bước vào vòng thuyết trình ý tưởng.
Cách đây ít lâu, tôi được nhà văn/dịch giả Khánh Phương yêu cầu nhờ căn chỉnh kỹ thuật thiết kế dàn trang và góp ý trang bìa của cuốn sách 'Bàng Ái Thơ – Cuộc đời & Sự nghiệp'. Không có ý định đi sâu vào nội dung cho đến khi, tôi vô tình chạm mắt vào một số nội dung ngay từ phần đầu. Rồi rất tự nhiên, tôi bị cuốn hút ngay lập tức khi đọc cuốn sách này. Tôi thậm chí bỏ qua phần thiết kế chỉnh trang mà ban đầu có ý định chỉ ra cho tác giả thấy mà chính sửa thôi. Có lẽ, cuốn sách đã cho tôi nhiều điều thú vị để đọc, để hiểu rõ hơn về một nhân vật.
Nhắc đến Đại tá, NSƯT Dương Thị Kim Ngân, giới làm nghệ thuật Việt Nam nói chung và nghệ sĩ-chiến sĩ của Quân đội nói riêng nhớ ngay tới một nữ 'thủ lĩnh' nghệ thuật của núi rừng Việt Bắc.
Theo các tài xế, thực trạng nhóm bảo kê, biến cây xăng thành bến cóc để thu tiền bến bãi đã xảy ra từ lâu nhưng không bị lực lượng chức năng xử lý. Nhiều bạn đọc bày tỏ mong muốn cơ quan chức năng xử lý nghiêm tình trạng này.
Bàng Thống mưu sĩ thời Tam quốc chính là chủ nhân của 'huyết mộ' (mộ máu), đây là ngôi mộ khiến những kẻ trộm mộ cũng e ngại.
Bàng Thống (178-214), tự Sĩ Nguyên, hiệu Phượng Sồ, là mưu sĩ của Lưu Bị thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Tài năng của ông được người đời ca tụng là ngang với cả Gia Cát Lượng. Ông là người góp công lớn trong việc giúp Lưu Bị chiếm đoạt Ích Châu của Lưu Chương.
Ngọa Long-Phượng Sồ, được một trong hai là có thể an thiên hạ. Lưu Bị sau này đồng thời có được sự phò tá của cả hai người nhưng lại không thể phục hưng Hán Thất.