Xuân 1975 - Bài ca non sông thống nhất (Tiểu thuyết lịch sử) (Kỳ 4)

Hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Xuân 1975 - Bài ca non sông thống nhất' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh Niên ấn hành năm 2023.

Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Nghệ thuật nắm thời cơ, tạo thời cơ và chớp thời cơ của Đảng

Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Nghệ thuật nắm thời cơ, tạo thời cơ và chớp thời cơ của Đảng

Từ hào khí 30/4 đến sự phát triển quê hương hôm nay

Với mỗi người dân Việt Nam nói chung, Bình Thuận nói riêng, ngày 30/4/1975 là ngày lịch sử trọng đại. Đó là ngày chấm dứt những năm tháng kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Hôm nay, tinh thần chiến thắng 30/4 đang cổ vũ chúng ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chiến thắng Đức Lập tạo đà cho Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi

Chiến thắng Đức Lập (9/3/1975) đã phá vỡ tuyến phòng thủ phía Tây thị xã Buôn Ma Thuột của địch, từ đó tạo đà cho Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi, dẫn tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.

Kỷ vật vô giá của chiến dịch giải phóng miền Nam mùa xuân 1975 (1)

Cùng nhìn lại những hiện vật lịch sử gắn với khí thế hào hùng của công cuộc giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào mùa xuân năm 1975.

Nghệ thuật nghi binh trong chiến dịch Tây Nguyên

Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, Chiến dịch Tây Nguyên có ý nghĩa hết sức quan trọng, đây là chiến dịch mở màn của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta, dẫn đến sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ ngụy quân ngụy quyền Sài Gòn, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn.

Chiến dịch Tây Nguyên - đòn mở đầu chiến lược

Chiến dịch Tây Nguyên (từ ngày 4/3 - 3/4/1975), đòn mở đầu trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta giành thắng lợi, đã tạo nên bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh.

Truy kích địch trên đường 7: Hồi ức người trong cuộc

Mặc dù đã 47 năm trôi qua nhưng tôi vẫn không sao quên được những ngày tháng 3 sôi động ở Tây Nguyên thuở ấy. Một tháng 3 đã đi vào lịch sử như mốc son chói lọi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của quân và dân ta mà tôi được tham gia và chứng kiến.

Bóp méo, xuyên tạc lịch sử là có tội với dân tộc

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vừa kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2021). Trong dịp này, trên BBC tiếng Việt và một vài mạng xã hội xuất hiện luận điệu trắng trợn bóp méo, xuyên tạc vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng một số đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đội ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nói chung và trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 nói riêng.

Chiến thắng Buôn Ma Thuột - Bước ngoặt quan trọng cho Đại thắng mùa Xuân năm 1975

Chiến thắng Buôn Ma Thuột ngày 10-3-1975 đã mở màn thắng lợi cho Chiến dịch Tây Nguyên, tạo bước ngoặt lịch sử quan trọng, thúc đẩy nhanh tiến trình của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, với đỉnh cao là thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Phóng viên Báo Biên phòng đã có dịp trò chuyện và tìm hiểu về sự kiện đặc biệt quan trọng này qua hai nhân vật lịch sử, đó là Trung tướng Nguyễn Quốc Thước và Trung tướng Khuất Duy Tiến.

Nghệ thuật điều khiển thế trận trong trận then chốt

Thực hiện kế hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm (1975-1976), Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chiến lược, vì xác định đây là địa bàn có vị trí vô cùng quan trọng về chiến lược, nếu ta giải phóng được, sẽ làm rung chuyển toàn bộ chiến trường miền Nam.