Nghĩa cử tri ân đồng đội

Đã thành lệ kể từ năm 1977, vào ngày đón lễ Noel là vợ chồng ông Nguyễn Danh Nho, bà Dương Thị Hiền (hiện ở ngõ 55, phố Hoàng Như Tiếp, quận Long Biên, TP Hà Nội) lại cúng giỗ 7 người bạn chiến đấu của ông Nho.

Nghiêm Kình - Dấu chân người lính mãi còn (Bài 1): Hạt giống đỏ của cách mạng

Tôi đọc tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' của nhà văn quân đội, Đại tá Nguyễn Minh Châu với một tâm trạng háo hức, đầy cảm phục về nhân vật chính - Chính ủy Nghiêm Kinh. Thế nhưng không hiểu vận may nào đã khiến tôi lại được gặp nguyên mẫu ở ngoài đời. Chẳng những thế, tôi còn được ông chọn làm thư ký riêng trước ngày sư đoàn bước vào chiến dịch 'Hè đỏ lửa' 1972 Quảng Trị.

'Đôi mắt' đánh giặc

Đến tham quan Bảo tàng Quân đoàn 1, nhiều du khách chú ý đến chiếc ống nhòm được đặt trang trọng bên trong tủ trưng bày. Đây là một kỷ vật được đồng chí Nguyễn Như Hoạt, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320B (Quân đoàn 1) sử dụng để quan sát địch, chỉ huy bộ đội chiến đấu ở Lái Thiêu (Bình Dương) từ ngày 27 đến 29-4-1975.

Một đời lính

Người cựu binh ấy từng tham gia trận đầu đánh thắng không quân Mỹ tại Thanh Hóa. Ông cũng có mặt trong chiến dịch chiến đấu giải phóng tỉnh Quảng Trị năm 1972, đặc biệt là 81 ngày đêm gian khổ chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.

Ký ức Thành cổ Quảng Trị

47 năm về trước, mảnh đất Quảng Trị là một chiến trường khốc liệt, là 'túi bom' của kẻ thù. Cuộc chiến tại Thành cổ Quảng Trị, đặc biệt là 81 ngày đêm thấm đẫm 'máu và hoa' trở thành những ký ức không thể nào quên đối với những chiến sĩ từng tham gia chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.