Chung niềm tự hào Ngày Quốc khánh

Những ngày Thu tháng 8, sắc cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay dưới ánh nắng vàng, với các cựu chiến binh (CCB) từng là những người lính vinh dự được tham gia lễ duyệt binh dịp Quốc khánh 2/9/1975 lại trào dâng niềm cảm xúc không bao giờ quên trong cuộc đời. Niềm tự hào như vẫn vẹn nguyên trong những người lính ưu tú năm xưa ấy.

Vào hồi 6h45', ngày 11/7/2021 (tức ngày 2 tháng 6 năm Tân Sửu), Tỉnh ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Lễ truy điệu và đưa tang đồng chí Hoàng Việt Cường, nguyên Bí thư Tỉnh ủy tại nhà riêng số 36, ngõ 323, tổ 7, phường Quỳnh Lâm, TP Hòa Bình. Đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Lễ tang chủ trì điều hành buổi lễ.

'Chuẩn bị đến ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, tôi muốn viết bài này để tìm lại đồng đội cũ ở Tiểu đội trinh sát, Tiểu đoàn 1, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320B đã cùng tôi ngồi trên xe tăng chiếm được của địch đánh vào Bộ tổng tham mưu Ngụy quyền Sài Gòn ngày 30/4/1975. Đồng đội xưa ai còn, ai mất, đồng chí nào còn nhớ, xin liên lạc với tôi!' - lời nhắn gửi đầy day dứt và cũng nặng tình của người cựu chiến binh dạn dày bom lửa chiến trường đưa chúng tôi về với mảnh đất Tế Độ, Hoằng Hóa (Thanh Hóa) để gặp Thượng úy Lê Viết Linh - nhân chứng lịch sử của ngày 30/4 hào hùng thủa nào.()

'Bảo vật Quốc gia' húc đổ cổng dinh Độc Lập

Trong chiến tranh chống Mỹ, 2 chiếc xe tăng T-54B số hiệu 843 và T-59 số hiệu 390 thuộc biên chế Lữ đoàn Tăng thiết giáp 203, Quân đoàn 2, được coi là 'Bảo vật Quốc gia'. Sáng 30/4/1975, 2 xe tăng lần lượt húc đổ cổng phụ và cổng chính, tiến vào cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập. Cũng như xe tăng T-59 số hiệu 390, xe tăng T-54B số hiệu 843 đóng vai trò quan trọng trong thời khắc lịch sử quyết định của chiến dịch Hồ Chí Minh.

Những kỷ niệm không bao giờ quên

PTĐT - Nhớ về những năm tháng chiến tranh chống Mỹ cứu nước đầy gian nan, khói lửa tại chiến trường Quảng Trị, cựu chiến binh (CCB) Đỗ Văn Thịnh không thể nào quên...

Hình tượng 'Cỏ lau thép trong Chiến dịch Hồ Chí Minh'

Đánh dấu kỷ niệm 46 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2021), Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu với những phụ nữ từng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh và trưng bày chuyên đề 'Cỏ lau thép trong Chiến dịch Hồ Chí Minh'.

Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.

Viết tiếp truyền thống quê hương cách mạng

Những ngày tháng 4 lịch sử này, chúng tôi có dịp trở về xã Triệu Trạch, huyện Triệu Phong, một miền quê giàu truyền thống cách mạng, nơi có 'chốt thép' Long Quang, một địa danh nổi tiếng trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, biểu tượng của nghệ thuật chiến tranh Nhân dân.

Gặp người cắm cờ trên nóc Bộ Tổng Tham mưu ngụy

Tháng Tư, khi phố phường rực rỡ cờ hoa kỷ niệm 46 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước thì trong căn nhà nhỏ tại số 7D22, đường Phan Chu Trinh, phường 9, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, cựu chiến binh (CCB), Đại tá Trịnh Bá Uẩn lại nhớ tới những ngày cùng đoàn quân thần tốc tiến về giải phóng Sài Gòn và khoảnh khắc lịch sử cắm cờ trên nóc Sở chỉ huy Bộ Tổng Tham mưu ngụy.

Tìm người thân và đồng đội

1. Liệt sĩ PHẠM VĂN CẤN: Sinh năm 1949; quê quán: Xã Đình Phùng, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình; nhập ngũ: Tháng 3-1966; cấp bậc: Trung sĩ; chức vụ: Tiểu đội phó; đơn vị: KB. Hy sinh ngày 18-12-1969, tại Mặt trận phía Nam, mai táng tại khu vực nghĩa trang gần mặt trận.

Tết đặc biệt trong đời binh nghiệp của một Anh hùng!

Trong đời binh nghiệp, Thượng tướng-Viện sỹ, Anh hùng LLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng bộ Quốc phòng đã trải qua những cái Tết đặc biệt.

Viết tiếp trang sử vàng oanh liệt

Ngày 24-10-1973, chấp hành Nghị quyết của Bộ Chính trị và Nghị quyết Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký Quyết định số 142/QĐ-QP thành lập Quân đoàn 1-quân đoàn chủ lực cơ động, dự bị chiến lược đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Ký ức Quảng Trị qua những hiện vật lịch sử

48 năm về trước, mảnh đất Quảng Trị là một chiến trường khốc liệt, là 'túi bom' của kẻ thù. Cuộc chiến tại Quảng Trị, đặc biệt là 81 ngày đêm thấm đẫm 'máu và hoa' cho đến nay vẫn còn vẹn nguyên giá trị. Những giá trị ấy được hiện hữu và lưu giữ trang trọng tại nhà truyền thống Đại đoàn Đồng Bằng - Sư đoàn 390 anh hùng thông qua những hình ảnh, hiện vật lịch sử quý giá.

Khẩu súng ngắn của người anh hùng

Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, Thiếu úy Hoàng Thọ Mạc, Đại đội trưởng Đại đội 3, Tiểu đoàn 66, Trung đoàn Bộ binh cơ giới 202 (nay là Lữ đoàn Xe tăng 202) được phối thuộc cho Sư đoàn 320B tiến công trên hướng bắc vào Sài Gòn.

Âm vang đại thắng trong cuốn nhật ký bằng thơ

Ngồi bên bàn trà đối ẩm giữa những ngày tháng Tư lịch sử, Trung tá Hoàng Việt Đức, Chính trị viên phó Ban CHQS huyện Cao Phong (Bộ CHQS tỉnh Hòa Bình), chợt cảm hứng đọc những câu thơ: Ngày 29 Đà Nẵng giải phóng rồi/ Súng sẵn sàng ta ngồi trên chốt/ Rầm rập pháo xe nối đuôi đường Một/ Tiến về Sài Gòn như cuộc diễu binh... 'Anh đọc thơ của ai vậy?', tôi hỏi. Anh Đức cười hiền: 'Đây là bài thơ trong cuốn nhật ký bằng thơ của cha tôi viết trong những ngày tham gia chiến đấu'.

Ngày 30-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30-4-1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.

Nghĩa cử tri ân đồng đội

Đã thành lệ kể từ năm 1977, vào ngày đón lễ Noel là vợ chồng ông Nguyễn Danh Nho, bà Dương Thị Hiền (hiện ở ngõ 55, phố Hoàng Như Tiếp, quận Long Biên, TP Hà Nội) lại cúng giỗ 7 người bạn chiến đấu của ông Nho.

Nghiêm Kình - Dấu chân người lính mãi còn (Bài 1): Hạt giống đỏ của cách mạng

Tôi đọc tiểu thuyết 'Dấu chân người lính' của nhà văn quân đội, Đại tá Nguyễn Minh Châu với một tâm trạng háo hức, đầy cảm phục về nhân vật chính - Chính ủy Nghiêm Kinh. Thế nhưng không hiểu vận may nào đã khiến tôi lại được gặp nguyên mẫu ở ngoài đời. Chẳng những thế, tôi còn được ông chọn làm thư ký riêng trước ngày sư đoàn bước vào chiến dịch 'Hè đỏ lửa' 1972 Quảng Trị.

'Đôi mắt' đánh giặc

Đến tham quan Bảo tàng Quân đoàn 1, nhiều du khách chú ý đến chiếc ống nhòm được đặt trang trọng bên trong tủ trưng bày. Đây là một kỷ vật được đồng chí Nguyễn Như Hoạt, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 48, Sư đoàn 320B (Quân đoàn 1) sử dụng để quan sát địch, chỉ huy bộ đội chiến đấu ở Lái Thiêu (Bình Dương) từ ngày 27 đến 29-4-1975.

Một đời lính

Người cựu binh ấy từng tham gia trận đầu đánh thắng không quân Mỹ tại Thanh Hóa. Ông cũng có mặt trong chiến dịch chiến đấu giải phóng tỉnh Quảng Trị năm 1972, đặc biệt là 81 ngày đêm gian khổ chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.

Ký ức Thành cổ Quảng Trị

47 năm về trước, mảnh đất Quảng Trị là một chiến trường khốc liệt, là 'túi bom' của kẻ thù. Cuộc chiến tại Thành cổ Quảng Trị, đặc biệt là 81 ngày đêm thấm đẫm 'máu và hoa' trở thành những ký ức không thể nào quên đối với những chiến sĩ từng tham gia chiến đấu giữ từng tấc đất Thành cổ.