Để hỗ trợ các làng nghề phát triển bền vững, Hà Nội đang đẩy mạnh hợp tác liên kết các địa phương, các nước bạn nhằm tạo vùng nguyên liệu, đồng thời xây dựng chuỗi các sản phẩm du lịch làng nghề...
Đoàn lãnh đạo Tập đoàn CGC Nhật Bản cùng Hiệp hội Xúc tiến hợp tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản và đại diện các doanh nghiệp Hà Nội vừa có buổi làm việc với Sở Công Thương Hà Nội, hướng đến mở rộng hợp tác kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt vào thị trường Nhật Bản.
Với nhiều trung tâm sản xuất gốm sứ lâu đời cũng như một số thương hiệu gốm sứ mạnh, gốm sứ là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) có giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam. Nửa đầu năm nay, ngành gốm sứ đã đem lại hơn 317 triệu USD từ xuất khẩu.
Ngày 28/10, UBND TP Hà Nội và Bộ Công thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Bộ Công Thương, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND quận Nam Từ Liêm tổ chức 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Khu gian hàng Hà Nội tại Hội chợ Triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu 2024 thu hút 20 doanh nghiệp tham dự. Đây là cầu nối hiệu quả cho doanh nghiệp.
Sáng 28/10, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân quận Nam Từ Liêm, Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công thương) đã khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất-tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Sáng 28/10, Sở Công thương Hà Nội tổ chức Lễ khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024 đã được khai mạc sáng 28/10 tại Hà Nội
Ngày 28-10, tại quảng trường sân vận động quốc gia Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm), Sở Công Thương Hà Nội, UBND quận Nam Từ Liêm và Vụ Tiết kiệm năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã khai mạc Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP.
Sáng ngày 28/10, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương phối hợp tổ chức khai mạc 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất – tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Trong cơ cấu kinh tế thành phố 9 tháng năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2023 (9 tháng năm 2023 tăng 2,5%), trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,8%.
Từ ngày 28/10 - 3/11, tại khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình (phường Mỹ Đình 1, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội), sẽ diễn ra 'Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất - tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024; Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi sản xuất sản phẩm làng nghề truyền thống và OCOP'.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Việt nỗ lực đầu tư dây chuyền sản xuất, đổi mới công nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm, chú trọng thiết kế mẫu mã bắt mắt, thân thiện, tập trung xây dựng thương hiệu…
Với quy mô 100 gian hàng tiêu chuẩn và 4 khu trưng bày, Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024 góp phần nâng cao giá trị các sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP của Thủ đô nói chung và của huyện Phú Xuyên nói riêng.
Hà Nội phấn đấu đến năm 2025, toàn Thành phố có trên 1.000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Tối 24.10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024.
Nhằm mục tiêu xúc tiến thương mại, kết nối, lan tỏa sản phẩm trái cây, nông - thủy - hải sản các tỉnh, thành phố tới thị trường Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội chủ trì tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố, góp phần thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.
Chợ truyền thống vẫn đảm bảo cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Chính vì vậy, cải tạo mạng lưới chợ là yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với lợi ích đời sống dân sinh.
Từ 28/10 - 3/11, Hà Nội và Bộ Công Thương sẽ tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Tối 24/10, Sở Công Thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên năm 2024. Phó Bí Thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong đã đến dư và cắt băng khai mạc.
Tối 24/10 diễn ra Lễ khai mạc Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Phú Xuyên (Hà Nội).
Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội là giải pháp thiết thực nhằm kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng GRDP của Hà Nội.
Thời gian qua, công tác liên kết vùng giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trên cả nước tiếp tục được quan tâm đẩy mạnh và thực sự mang lại rất nhiều kết quả tích cực. Hàng loạt sự kiện lớn trong và ngoài nước được tổ chức với hiệu quả cao về kích cầu và quảng bá hình ảnh, sản vật Thủ đô, qua đó Hà Nội đã khẳng định được vai trò là trung tâm kết nối với các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Cùng với việc hoàn thành xây mới chợ, các quận huyện phải dứt điểm xóa chợ cóc, chợ tạm. Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tại hội nghị giao ban công tác quản lý và kiểm điểm tiến độ triển khai các dự án đầu tư chợ diễn ra chiều nay, 22/10.
Để có thể cải tạo, nâng cấp, xây mới Chợ truyền thống cần có quy hoạch ngành, quy hoạch sử dụng đất, qua đó tạo cơ sở pháp lý trong việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này.
Điểm nhấn tại các hội chợ là hoạt động livestream bán nông sản, đặc sản, sản phẩm OCOP trên các nền tảng mạng xã hội, từ đó, sản phẩm của các địa phương được lan tỏa rộng khắp đến người tiêu dùng.
9 tháng đầu năm 2024, Sở Công Thương Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình khuyến công và hỗ trợ phát triển làng nghề, cùng với các hoạt động thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Sở Công Thương Hà Nội vừa tổ chức Hội nghị kết nối cung cầu nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ giữa thành phố Hà Nội với các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2024.
Chiều 23-10, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền chủ trì hội nghị giao ban công tác quản lý các dự án đầu tư chợ trên địa bàn thành phố theo Chương trình số 03-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy và Kế hoạch số 194/KH-UBND ngày 25-6-2024 của UBND thành phố.
Đại diện Sở Công Thương TP. Hà Nội cho biết, thành phố đã tập trung liên kết phát triển các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ dựa trên nhu cầu và lợi thế với 3 lĩnh vực chủ chốt gồm: Sản xuất linh kiện phụ tùng, công nghiệp hỗ trợ phục vụ các ngành công nghiệp công nghệ cao và công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp theo chuỗi giá trị toàn cầu; đẩy mạnh liên kết cung ứng trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội là một dấu mốc quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của thành phố. Những nỗ lực từ Chính phủ, chính quyền địa phương, đã và đang tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ. Tuy nhiên, để hiện thực hóa tiềm năng này, các doanh nghiệp cần không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến công nghệ và từng bước khẳng định vị thế của mình không chỉ trong nước mà còn trên thị trường quốc tế.
Tối 18/10, tại Khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình (đường Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội), Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Thương hiệu sản phẩm thời trang Việt năm 2024.
Với việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm trong sản xuất…, thời gian qua, hàng thủ công mỹ nghệ của Hà Nội ngày càng được người tiêu dùng trong và ngoài nước yêu thích. Tuy nhiên, để các doanh nghiệp, làng nghề thủ công mỹ nghệ phát triển bền vững, thì đòi hỏi phải có giải pháp đảm bảo kết nối, tìm nguồn cung nguyên liệu đầu vào và đây được xem lại giải pháp chiến lược để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu với mặt hàng truyền thống này.
Thời gian qua, hoạt động sản xuất công nghiệp, công nghiệp chủ lực, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ lực như chế biến, chế tạo trên địa bàn Hà Nội đã có nhiều khởi sắc. Trong đó, các doanh nghiệp của Thủ đô đã phát huy được vai trò tiên phong; luôn chủ động, sáng tạo, tận dụng các cơ hội để tìm kiếm khách hàng và đổi mới công nghệ, thiết bị… Qua đó, góp phần tăng khả năng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu.
Tối 18/10, Lễ hội Thương hiệu sản phẩm thời trang Việt năm 2024 đã khai mạc tại Quảng trường sân vận động quốc gia Mỹ Đình, với hơn 150 gian hàng và nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn.
Tối ngày 18/10, tại Khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc lễ hội thương hiệu sản phẩm thời trang Việt năm 2024.
Nhằm kích cầu nội địa, tăng cường việc thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam', tối 18/10, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Thương hiệu Sản phẩm Thời trang Việt năm 2024.
Hà Nội xác định việc phát triển công nghiệp chủ lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Thủ đô. Do đó, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy lĩnh vực này nhằm cụ thể hóa các chương trình, đề án phát triển công nghiệp nói chung và sản phẩm công nghiệp chủ lực nói riêng trên địa bàn.
Tối 18-10, tại Quảng trường sân vận động quốc gia Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm), Sở Công Thương Hà Nội khai mạc lễ hội Thương hiệu sản phẩm thời trang Việt.
Chương trình triển lãm quảng bá, giao thương kết nối sản phẩm Ocop, thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên năm 2024 sẽ tổ chức trong 4 ngày (từ 24 - 27/10/2024) với nhiều hoạt động phong phú, ý nghĩa, hứa hẹn thu hút đông đảo du khách và người dân.
Sở Công Thương Hà Nội cùng UBND huyện Phú Xuyên chủ trì tổ chức triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên năm 2024. Triển lãm trưng bày 150 gian hàng; trong đó có 100 gian hàng chung của Thành phố và 50 gian hàng của huyện Phú Xuyên…
Hàng thủ công mỹ nghệ ngày càng được ưa chuộng. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu thiếu, đòi hỏi phải có giải pháp kết nối, tìm kiếm nguyên liệu đầu vào cho ngành thủ công mỹ nghệ.
Theo ông Hồ Văn Đảng, Giám đốc Tư vấn Công ty NextGen Factory, hiện có 5 khó khăn lớn đối với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khi áp dụng AI (trí tuệ nhân tạo) và IoT (Internet kết nối vạn vật).
Huyện Đan Phượng đã thông tin chính thức về kết quả kiểm nghiệm 2 mẫu sữa tươi và sữa chua sử dụng trong trường học sau khi có phản ánh hiện tượng một số học sinh bị đau bụng, ngộ độc nghi ngờ do sữa tại một số trường học trên địa bàn.
Từ ngày 16-18/10 tại Cung Triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch Quốc gia, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức 'Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024'.
Chiều 16/10, tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia, Sở Công Thương Hà Nội chủ trì, phối hợp với Hội Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội (HAMI) tổ chức Hội nghị kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội với các doanh nghiệp FDI, tập đoàn, doanh nghiệp lớn.
Chiều 16/10, trong khuôn khổ 'Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội năm 2024', Sở Công Thương Hà Nội tổ chức hội nghị kết nối doanh nghiệp TP Hà Nội với các doanh nghiệp FDI, tập đoàn, doanh nghiệp lớn năm 2024.