Sau 4 phiên giảm liên tiếp, giá cà-phê Robusta hợp đồng tháng 5 quay đầu tăng 0,91% trong phiên hôm qua. Tồn kho giảm làm gia tăng lo ngại thiếu hụt nguồn cung cục bộ, hỗ trợ giá tăng trở lại.
Giá cà phê xuất khẩu đảo chiều tăng trở lại. Nguồn cung vẫn căng thẳng do trong tuần này Việt Nam sẽ bước vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán dài ngày.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày giao dịch 6/2. Chốt ngày, chỉ số MXV-Index toàn bộ 4 nhóm hàng đều tăng, kéo chỉ số MXV-Index cao hơn 0,45% lên 2.111 điểm, kết thúc chuỗi giảm 4 ngày liên tiếp trước đó. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức 3.748 tỷ đồng.
Khép lại phiên giao dịch ngày 5/2, giá hai mặt hàng cà phê giảm lần lượt 1,28% với Arabica hợp đồng tháng 3, và 1,54% với Robusta hợp đồng tháng 5.
Giá cà phê Robusta giảm gần 1% sau ba tuần tăng liên tiếp. Căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông có tín hiệu hạ nhiệt đã hạn chế đà tăng giá Robusta.
Thông tin cơ bản trái chiều về việc đồng USD suy yếu và tồn kho chứng nhận đã cải thiện khiến giá cà phê xuất khẩu giằng co trong phiên.
Kết thúc ngày giao dịch 30/1, giá cà phê Arabica phục hồi 2,51%; giá cà phê Robusta tăng thêm 1,86%, tạo đỉnh mới trong 30 năm.
Sáng nay (31/1), giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tiếp tục tăng 1.000 đồng/kg. Theo đó, cà-phê trong nước hiện được thu mua quanh mức 78.000-79.000 đồng/kg.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (31/1). Có 23 trên 31 mặt hàng đồng loạt tăng giá, đẩy chỉ số MXV-Index tăng 0,92% lên 2.161 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt hơn 5.500 tỷ đồng.
Giá cà phê xuất khẩu bình quân tháng 1/2024 tăng trở lại, đạt 2.955 USD/tấn, tăng 2,3% so với tháng trước và tăng 35,2% so với cùng kỳ năm 2023.
Giá cà phê Robusta tăng 4,51%, mức cao nhất trong 16 năm qua. Giá cà phê Arabica cũng tăng mạnh 4,7% so với tham chiếu nhờ hỗ trợ từ giá Robusta.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong tuần qua (22 - 28/1).
Khép lại phiên giao dịch 25/1, giá Arabica giảm 1,32%, trong khi giá Robusta cao nhất 16 năm khi tăng thêm 1,37% so với tham chiếu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (25/1), diễn biến giá hàng hóa nguyên liệu tương đối phân hóa. Trái với sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá nhóm nguyên liệu công nghiệp và nông sản, sắc xanh bao phủ các mặt hàng nhóm năng lượng và kim loại. Chỉ số MXV-Index tăng 0,35% lên 2.153 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở ở mức gần 4.300 tỷ đồng.
Năm 2023, Việt Nam tăng cường xuất khẩu tất cả các chủng loại cà phê sang Hà Lan, gồm Cà phê Robusta, Arabica và cà phê chế biến...
Khép lại phiên giao dịch 24/1, giá Arabica giảm 1,81%, giá Robusta hồi phục 0,79%. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung Robusta từ Việt Nam đã giữ giá neo ở vùng đỉnh.
Khép lại phiên giao dịch 23/1, lo ngại thiếu hụt nguồn cung cục bộ do các cuộc tấn công trên Biển Đỏ đã giữ giá cà phê xuất khẩu tiếp tục nằm ở vùng đỉnh.
Gián đoạn chuỗi cung ứng do căng thẳng ở biển Đỏ leo thang đã đẩy giá xuất khẩu cà phê Robusta tăng 2,94%, giá Arabica tăng mạnh 3,83%, lên mức cao nhất.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (22/1).
Sáng 23/1, giá cà phê Robusta hợp đồng kỳ hạn giao tháng 3/2024 trên sàn London tăng 2,94% so với phiên liền trước, tương đương 92 USD/tấn niêm yết ở mức 3.220 USD/tấn.
Gián đoạn chuỗi cung ứng do căng thẳng ở biển Đỏ leo thang đã đẩy giá xuất khẩu cà phê Robusta tăng 6,43% trong tuần giao dịch 15 - 21/1.
Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chốt tuần giao dịch vừa qua, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục diễn biến giằng co.
Lo ngại căng thẳng Biển Đỏ leo thang làm gián đoạn hoạt động cung ứng giữa các nước sản xuất và tiêu thụ Robusta hàng đầu thế giới đã đẩy giá tăng mạnh.
Lo ngại căng thẳng Biển Đỏ leo thang làm gián đoạn hoạt động cung ứng giữa các nước sản xuất và tiêu thụ Robusta hàng đầu thế giới đã đẩy giá tăng mạnh.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chốt tuần giao dịch vừa qua, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới tiếp tục diễn biến giằng co.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam cho biết, kết thúc tuần giao dịch 8-14/1, bảng giá các mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp ngập tràn trong sắc xanh. Dẫn đầu là mức tăng 5,15% của giá Robusta, duy trì ở vùng giá cao nhất trong 28 năm qua. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung trên thị trường do ảnh hưởng từ xung đột Biển Đỏ là yếu tố quan trọng nhất hỗ trợ giá trong tuần qua.
Lo ngại thiếu hụt nguồn cung trên thị trường do ảnh hưởng từ xung đột Biển Đỏ là yếu tố quan trọng nhất hỗ trợ giá xuất khẩu cà phê trong tuần qua.
Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa kết tuần 8-12/1 với diễn biến tương đối trái chiều và giằng co.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa kết tuần 8 - 12/1 với diễn biến tương đối trái chiều và giằng co.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc phiên giao dịch ngày 10/1, giá xuất khẩu cà phê Robusta hợp đồng tháng 3 đã có phiên tăng thứ 5 liên tiếp.
Hiện giá cà phê Robusta nối dài đà tăng sang phiên thứ 5 liên tiếp trong khi giá Arabica quay đầu giảm 1,6%.
Theo các chuyên gia, lo ngại cước phí vận tải biển tăng cao đã đẩy giá cà phê xuất khẩu Robusta nối dài đà tăng sang phiên thứ 5 liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, giá thị trường hàng hóa nguyên liệu đảo chiều đi xuống trong ngày hôm qua (10/1).
Dòng tiền đầu tư có sự dịch chuyển mạnh mẽ ở nhóm hàng nông sản và nguyên liệu công nghiệp trong ngày giao dịch 10/1.
Giá Arabica giảm 2,05% và giá Robusta đánh mất 1,75%, về mức thấp nhất trong ba tuần. Đây cũng là phiên giảm thứ ba liên tiếp của giá Robusta.
Trong sáng nay (03/01), giá cà phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam bộ cũng đồng loạt giảm 300 đồng/kg. Theo đó, cà phê trong nước hiện được thu mua quanh mức 67.300 – 68.200 đồng/kg.
Sau khi giảm về vùng giá thấp nhất trong 8 tháng, khép lại phiên giao dịch ngày 2/1, giá đường 11 đã tăng 1,55%. Sản lượng đường thấp tại Ấn Độ, kết hợp cùng lượng mưa ít hơn bình thường tại Brazil đã hỗ trợ giá tăng trong phiên đầu tiên của năm mới.
Lo ngại thiếu hụt nguồn cung, khiến giá cà phê Arabica chưa thể kéo dài đà giảm, trong khi đó giá Robusta tiếp tục giảm thêm 1,3%.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch đầu năm 2024, lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới.
Số liệu từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, ngày 1/1, thị trường giao dịch quốc tế đóng cửa nghỉ Tết dương lịch 2024. Tuần giao dịch cuối cùng năm 2023 (26-29/12), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa về giá.
Kết thúc tuần giao dịch cuối năm 2023, giá Arabica giảm 2,33% trong khi giá Robusta nhích nhẹ 0,14% so với tham chiếu
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, ngày hôm qua (1/1), thị trường giao dịch quốc tế đóng cửa nghỉ Tết dương lịch 2024.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày 29/12, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,71% xuống 2.147 điểm. Tuy nhiên, nhờ tính chất giao dịch hai chiều, giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt hơn 6.300 tỷ đồng.
Giá xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng cao trong bối cảnh nguồn cung chưa có dấu hiệu khởi sắc.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy thị trường hàng hóa diễn biến tương đối trái chiều trong ngày giao dịch 27/12.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, khép lại ngày giao dịch 26/12, giá xuất khẩu cà phê Arabica hợp đồng tháng 3 tăng 0,8%, lên mức 4.284 USD/tấn. Giá Robusta đang giữ ở mức 2.837 USD/tấn, cao hơn thời điểm giao dịch tháng 11 tới 316 USD/tấn.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, khép lại ngày giao dịch 26/12, giá Arabica hợp đồng tháng 3 tăng 0,8%. Giá cà phê tăng do lo ngại thiếu hụt nguồn cung.
Sáng 20/12, giá cà phê trong thế giới đồng loạt tăng mạnh. Hiện giá cà phê Robusta hợp đồng kỳ hạn giao tháng 1/2024 trên sàn London tăng 4,82% so với phiên liền trước, tương đương 136 USD/tấn niêm yết ở mức 2.960 USD/tấn.
Sau một tuần tăng mạnh, giá xuất khẩu cà phê Robusta quay đầu giảm nhẹ, bất chấp những lo ngại từ nguồn cung hạn chế.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, năng lượng là nhóm hàng duy nhất tăng giá trong ngày giao dịch đầu tuần 18/12. Lực bán áp đảo, giá phần lớn mặt hàng nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và năng lượng giảm đã khiến chỉ số MXV-Index đánh mất 1,23% xuống 2.221 điểm.
Sáng 13/12, giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ dao động trong khoảng 63.000-63.800 đồng/kg, tăng mạnh so ngày hôm qua. Thị trường trong nước ghi nhận mức tăng hơn 3.000 đồng/kg trong 2 phiên đầu tuần.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), khép lại phiên giao dịch 12/12, giá cà phê tăng lần lượt 3,89% với Robusta và 0,62% với Arabica.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới ngày hôm qua (12/12) diễn biến tương đối trái chiều. Sắc đỏ phủ kín bảng giá năng lượng.Trong khi giá nhiều mặt hàng nhóm nguyên liệu công nghiệp và kim loại lại đi lên. Lực bán mạnh mẽ của nhóm năng lượng kéo chỉ số MXV-Index rơi 1,01% xuống 2.085 điểm. Giá trị giao dịch tăng hơn 22,6%, đạt trên 5.200 tỷ đồng.
Hiệp hội Cà phê - Ca cao Việt Nam cho rằng, nguồn cung cà phê khan hiếm do ảnh hưởng thời tiết nên giá cà phê tăng mạnh trong năm 2023.