Tính chung 6 tháng đầu năm 2024, giá bình quân xuất khẩu cà phê của Việt Nam ước đạt mức 3.570 USD/tấn, tăng 50,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Khép lại phiên giao dịch ngày 9/7, giá hai mặt hàng cà-phê tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, giá cà-phê Robusta bật tăng 6,58% lên 4.634 USD/tấn, là phiên tăng thứ 4 liên tiếp, vượt mức đỉnh lịch sử được thiết lập vào tháng. Giá cà-phê Arabica tăng 6,63% lên 5.510,45 USD/tấn, chạm mức cao nhất trong 2 năm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa phiên giao dịch ngày 9/7, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa. Trong đó, đà tăng mạnh của các mặt hàng trong nhóm nguyên liệu công nghiệp đã dẫn dắt xu hướng chung của toàn thị trường. Chỉ số MXV-Index phục hồi 0,67% lên 2.269 điểm.
Sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2023- 2024 ước giảm 20% so với niên vụ trước, xuống còn 1,47 triệu tấn, thấp nhất trong 4 năm, đặt áp lực lên nguồn cung Robusta trên thị trường thế giới, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Theo ước tính từ Tổng cục Thống kê, trong tháng 6, Việt Nam chỉ xuất đi 85.000 tấn cà phê, bằng 60% lượng xuất khẩu cà phê cùng kỳ năm 2023.
Kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của tháng 7, giá cà-phê Arabica giảm 0,86% về mức 4.957,09 USD/tấn. Trong khi đó, giá cà-phê Robusta kết phiên trái chiều tăng 1,40% lên 4.067 USD/tấn.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết phiên giao dịch 1/7, lực mua chiếm ưu thế trở lại trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Sắc xanh áp đảo bảng giá nhóm nông sản, năng lượng và kim loại đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index hồi phục 0,59% lên 2.264 điểm, trở lại vùng cao nhất trong 1 tuần qua.
Kết thúc phiên giao dịch 26/7, giá hai mặt hàng cà-phê đồng loạt giảm. Trong đó, giá cà-phê Arabica giảm 2,16% về mức 4,946 USD/tấn, giá cà-phê Robusta giảm 1,41% về 4,059 USD/tấn.
Đóng cửa ngày 26-6, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới chứng kiến sự phân hóa. Trong khi nhóm kim loại tăng giá, sắc đỏ áp đảo bảng giá 3 nhóm mặt hàng còn lại đã kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm 0,25% xuống 2.252 điểm.
Đóng cửa ngày 26/6, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới chứng kiến sự phân hóa. Trong khi nhóm kim loại tăng giá, sắc đỏ áp đảo bảng giá 3 nhóm mặt hàng còn lại đã kéo chỉ số hàng hóa MXV-Index giảm 0,25% xuống 2.252 điểm.
Giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng ,tăng 5% trong phiên hôm qua, dù tồn kho trên sàn tăng. Robusta lại phá kỷ lục, trong khi Arabica lên mức cao nhất hơn 2 năm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa hôm qua với diễn biến phân hóa.
Thị trường diễn biến trái chiều. Giá cà phê Arabica giảm sau thời gian tăng mạnh trước đó. Còn Robusta dứt đà lao dốc, phục hồi ở mốc giao hàng tháng 7/2024.
Trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, chốt ngày hôm qua (8/4), giá ca-cao tiếp tục neo ở vùng giá cao nhất lịch sử sau khi tăng thêm 1,02%. Trong khi đó, cà-phê, mặt hàng ghi nhận lực tăng mạnh nhất toàn thị trường trong tuần vừa qua, đã mở đầu tuần này với đà suy yếu nhẹ.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần (8/4), lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới sau tuần tăng giá rất mạnh trước đó. Nhiều mặt hàng đảo chiều suy yếu đã kéo chỉ số MXV-Index quay đầu giảm nhẹ 0,11% xuống 2.313 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt trên 6.300 tỷ đồng.
Giá cà phê xuất khẩu quay đầu giảm. Dự kiến giá cà phê trong thời gian tới sẽ chịu áp lực do nguồn cung mới từ Brazil và Indonesia.
Vicofa dự báo sản lượng vụ này khoảng 1,6 - 1,7 triệu tấn. Giá Robusta tăng khi xuất khẩu cà phê của Việt Nam được dự báo có thể giảm 20%.
Chất lượng cà phê của Việt Nam ngày càng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng toàn cầu.
Tỷ giá USD/BRL suy yếu đã lấn át tốc độ hồi phục của dữ liệu tồn kho trên Sở ICE-US, từ đó thúc đẩy lực tăng đối với giá cà phê Arabica.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa trong ngày giao dịch 25/3.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa trong ngày giao dịch 25/3.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), khép lại tuần giao dịch 18-24/3, thị trường nhóm nguyên liệu công nghiệp chứng kiến sự phân hóa. Trong đó, giá cà-phê Robusta tăng 1,51%, đánh dấu tuần tăng thứ 4 liên tiếp và chạm mức giá cao nhất trong 30 năm. Lo ngại thiếu hụt nguồn cung là chất xúc tác chính thúc đẩy lực tăng giá Robusta trong tuần qua.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, trong tuần giao dịch vừa qua (18 - 22/3), thị trường hàng hóa biến động mạnh.
Thông tin cơ bản trái chiều trước sự suy yếu của tỷ giá USD và tồn kho đạt chứng nhận tiếp đà hồi phục đã khiến giá Arabica giằng co trong phiên.
Dữ liệu báo cáo của ICE - Europe cho thấy lượng hàng tồn kho gần đây đã giảm xuống mức thấp lịch sử. Dự báo giá cà phê sẽ còn nhiều biến động đáng kể.
Ngày 19/3, giá đường 11 giảm mạnh 2,35% nhờ số liệu xuất khẩu tích cực từ Brazil. Lượng đường xuất khẩu từ quốc gia Nam Mỹ này có thể sẽ tăng hơn 1 triệu tấn trong năm nay lên 9,5 triệu tấn.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu ngày hôm qua (19/3).
Khép lại phiên giao dịch 14/3, giá hai mặt hàng cà phê đồng loạt khởi sắc, trong đó giá Arabica hồi phục 0,66% và Robusta tăng thêm 0,52%
Những tín hiệu tích cực về triển vọng nguồn cung chưa đủ mạnh để duy trì áp lực lên giá cà phê. Tình hình xuất khẩu tại Brazil cũng góp phần củng cố nguồn cung.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), khép lại tuần giao dịch 4-10/3, giá Robusta tăng 4,9%, tạo mức đỉnh mới trong 30 năm.
Giá Arabica bật tăng 3,17%, giá cà phê Robusta tăng thêm 2,18% thiết lập kỷ lục cao nhất do lo ngại nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sụt giảm.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới ngày hôm qua (7/3) đón nhận lực mua tích cực.
Giá hai mặt hàng cà phê đồng loạt khởi sắc. Giá cà phê Robusta tăng 4,6%, lên mức cao nhất trong một tháng, giá cà phê Arabica hồi phục 1,61% so với tham chiếu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh quay trở lại chiếm ưu thế trên thị trường trong ngày giao dịch hôm qua (6/3).
Những tín hiệu tích cực về dữ liệu tồn kho, kết hợp với sự mạnh lên của đồng Real Brazil đã tạo áp lực kép lên giá cà phê Arabica.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam, kết thúc tuần giao dịch 26/2 - 3/3, giá cà phê Arabica lấy lại 1,66% và giá cà phê Robsuta tăng 3,73% so với tham chiếu.
Số liệu xuất khẩu ảm đạm tại Indonesia, cùng tồn kho trên Sở ICE ở mức thấp thúc đẩy đà tăng của giá cà phê. Giá cà phê Robusta dẫn đầu đà tăng với 1,68%.
Giá ca cao đang giao dịch ở mức cao nhất lịch sử, vượt qua đỉnh của năm 1977. Trước bối cảnh nguồn cung kém tích cực, giá ca cao được kỳ vọng sẽ viết nên trang sử mới và đưa cây trồng này về đúng bản chất 'thoát nghèo'.
Lượng cà phê xuất khẩu chỉ tăng 16,7% nhưng kim ngạch tăng tới 66,8%. Theo đó, giá cà phê xuất khẩu đạt gần 3.100 USD/tấn, tăng gần 43% so với cùng kỳ.
Kết thúc phiên giao dịch hôm qua (27/2), giá bông tăng kịch trần 4%, đẩy giá lên mức cao nhất kể từ tháng 9/2022. Lực mua đầu cơ tăng lên và tồn kho bông thấp kỷ lục đã tạo hỗ trợ kép lên giá.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đón nhận lực mua tích cực trong ngày giao dịch hôm qua (27/2).
Đồng USD suy yếu và sức ép khi tồn kho đã qua chứng nhận tiếp đà hồi phục đã khiến giá cà phê xuất khẩu giằng co trong phiên.
Giá cà phê hôm nay, sáng 23/2, giá cà phê tiếp tục duy trì mức tăng cao và lập đỉnh giá mới. Hiện giá mua cao nhất tại tỉnh Đắk Nông là 83.800 đồng/kg.
Giá hai mặt hàng cà phê là Arabica và Robusta tăng gần 1% so với tham chiếu. Nguồn cung dần cải thiện nhưng chưa đủ để gây sức ép lên giá cà phê xuất khẩu.
Trong ba tuần đầu tháng 2/2024, Brazil đã xuất 127.600 tấn, tăng so với 122.400 tấn trong tháng 2/2023.
Theo MXV, khép lại phiên giao dịch 20/2, giá Arabica đánh mất 0,24% và giá Robusta quay đầu giảm gần 1%, sau 3 phiên tăng liên tiếp trước đó. Số liệu xuất khẩu tích cực từ quốc gia cung ứng cà-phê lớn nhất thế giới, kết hợp với sự hồi phục của dữ liệu tồn kho đã tạo áp lực kép lên giá cà-phê.
Số liệu xuất khẩu tích cực từ Brazil - quốc gia cung ứng cà phê lớn nhất thế giới, kết hợp với sự hồi phục của dữ liệu tồn kho tạo áp lực kép lên giá cà phê.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc ngày giao dịch hôm qua (20/2), lực bán mạnh chiếm ưu thế đã kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 0,36% xuống 2.112 điểm.
Tín hiệu tích cực từ nguồn cung, giá cà phê xuất khẩu suy yếu. Khép lại tuần giao dịch 12-18/2, giá Arabica giảm 2,78% và giá Robusta đánh mất 2,36%.
Giá cà phê hôm nay 17/2, giá cà phê trong nước hôm nay 17/2 đảo chiều tăng trở lại, với mức tăng 1.100 đồng/kg đến 1.200 đồng/kg tùy từng địa phương. Tại thị trường thế giới, giá cà phê cũng đồng loạt tăng trên cả 2 sàn giao dịch quốc tế.
Giá cà phê tăng trở lại do lực bán thanh lý đã giảm và đồng USD suy yếu. Bên cạnh đó tồn kho thấp kỷ lục từ năm 2014 cũng giúp cà phê xuất khẩu lấy lại đà tăng.
Sáng 16/2, giá cà phê thế giới có xu hướng tăng, giá cà phê Robusta hợp đồng kỳ hạn giao tháng 3/2024 trên sàn London ở mức 3.205 USD/tấn, tăng 0,56%, tương đương 18 USD/tấn.
Nguồn cung cải thiện tại các quốc gia sản xuất Arabica hàng đầu tạo sự an tâm hơn về khả năng cung ứng trên thị trường, gây sức ép lên giá cà phê xuất khẩu.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc phiên giao dịch hôm qua (14/2), sắc đỏ chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa kéo chỉ số MXV- Index giảm 1,05% xuống 2.108 điểm, nối dài đà giảm sang phiên thứ 3 liên tiếp. Giá trị giao dịch toàn Sở tăng 35% ở mức 3.800 tỷ đồng. Trong đó, giá trị giao dịch nhóm hàng nông sản tăng mạnh hơn 103%, chiếm gần 32% tổng giá trị.