Toàn tỉnh Bình Thuận trong tình trạng 'khát' 3 tỷ khối nước, hồ chứa nước Tà Mon (huyện Hàm Thuận Nam) chứa 600.000 khối giờ chỉ còn lòng hồ đã cạn khô, trơ đáy.
Nắng nóng, khô hạn kéo dài khiến nhiều hồ thủy lợi khô cạn, ảnh hưởng cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp hàng vạn người dân ở tỉnh Bình Thuận.
Hồ thủy lợi Ka Pét (Hồ Ka Pét) khi đưa vào sử dụng sẽ góp phần quan trọng trong việc cấp nước sản xuất, bảo đảm sinh kế cho khoảng 12.000 hộ dân của huyện Hàm Thuận Nam, trong đó có các hộ nghèo và cận nghèo.
Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (ĐHĐ) đang quản lý vận hành hồ 02 hồ thủy điện, trong đó hồ Đơn Dương thuộc cụm nhà máy Thủy điện Đa Nhim - Sông Pha (247,5MW) và hồ Hàm Thuận thuộc cụm thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi (475MW).
Sẽ bố trí các điểm lấy nước phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong việc lấy nước sinh hoạt.
Một trong những chính sách hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể, HTX là Quyết định số 1804/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tuy nhiên, quyết định này dù đã ban hành và đi vào thực tiễn được gần 4 năm nhưng số lượng HTX tiếp cận được chính sách hỗ trợ vẫn chưa nhiều.
Quyết định của Thủ tướng nêu rõ vị trí, địa chỉ xây dựng dự án để bảo vệ tính mạng, tài sản người dân nhưng toàn bộ đoạn kè lại xây dựng sai vị trí.
Phó Tổng Biên tập báo Pháp Luật TP.HCM Nguyễn Thái Bình hy vọng chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển' sẽ góp phần nâng cao nhận thức pháp luật cho ngư dân tình Bình Thuận.
Dù hoàn cảnh khó khăn, công việc đánh bắt không còn thuận lợi như trước nhưng những ngư dân ở TP Phan Thiết, Bình Thuận vẫn quyết bám trụ với biển.
Trong khuôn khổ chương trình 'Cùng ngư dân thắp sáng đèn trên biển', báo Pháp Luật TP.HCM phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức tọa đàm 'Bảo vệ môi trường biển để phát triển kinh tế biển bền vững tại tỉnh Bình Thuận'.
Sự chung tay của chính quyền và ngư dân tỉnh Bình Thuận cùng tháo gỡ thẻ vàng tạo chuyển biến tích cực trong quản lý và khai thác nghề cá.
Ngày 18/11, UBND tỉnh phối hợp với UBMT Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Phát huy giá trị cộng đồng của Hội quán' với sự tham gia của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước.
Thanh long từng được xem là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao nhưng đến nay phải tìm hướng đi mới khi thị trường thay đổi, biến động.
Tuyệt đối không cho phép phật tử và người dân mua, bán chim phóng sinh trước cổng và trong khuôn viên các chùa; nếu phát hiện thì liên hệ ngay cho cơ quan chức năng để xử lý nghiêm.
14h chiều nay 7/9, UBND tỉnh Bình Thuận đã tổ chức cuộc họp báo về dự án hồ chứa nước Ka Pét, trong đó làm rõ thông tin việc chuyển đổi 600ha rừng để phục vụ dự án.
Chiều 7/9, ông Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận chủ trì họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án hồ chứa nước Ka Pét ở huyện Hàm Thuận Nam. Đồng chủ trì buổi họp báo còn có ông Nguyễn Hồng Hải, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận.
Chiều ngày 7/9/2023, UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức họp báo thông tin về chủ trương đầu tư dự án Hồ chứa nước Ka Pét (thuộc huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận). Đây là dự án đang được dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày qua.
Chiều 7-9, UBND tỉnh Bình Thuận đã tổ chức họp báo thông tin về Dự án hồ chứa nước Ka Pét (huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận).
Sở NN&PTNT cho rằng để xây dựng hồ thủy lợi có dung tích 51 triệu m3, không có vị trí nào phù hợp ngoài khu vực rừng Hàm Thuận Nam.
Qua kiểm tra thực địa tại khu vực rừng làm dự án hồ chứa nước Ka Pét, đại diện ngành nông nghiệp tỉnh Bình Thuận xác định vị trí các cây lim, căm xe cổ thụ nằm ngoài dự án. Sau khi 'nhường chỗ' cho dự án, sẽ trồng mới hơn 1.844ha rừng.
Trong buổi khảo sát thực tế vào sáng 6-9, ông Lê Thanh Sơn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận đã giải đáp các thắc mắc của phóng viên báo chí về việc thực hiện dự án hồ tích nước Ka Pét tại khu vực hơn 600 ha rừng tại huyện Hàm Thuận Nam.
Sáng ngày 6-9, ông Lê Thanh Sơn, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận đã dẫn đoàn công tác đi vào rừng ở Hàm Thuận Nam để khảo sát thực tế. Cùng đi theo đoàn có nhiều cơ quan thông tấn báo chí.
Trước phản ánh về việc chuẩn bị chuyển mục đích sử dụng hơn 600 ha rừng để làm dự án hồ thủy lợi Ka Pét, Sở NN&PTNT tỉnh Bình Thuận đã lập đoàn công tác vào khảo sát thực địa vùng lõi dự án.
Hiện toàn bộ diện tích thanh long trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã áp dụng xử lý ra hoa trái vụ. Trong đó, có gần 91% diện tích trồng thanh long đang dùng bóng đèn tiết kiệm điện để chong đèn cho thanh long ra hoa trái vụ.
Tư vấn thiết kế lấy mốc đỉnh lũ từ năm 1992 nhưng năm 1999 mới là đỉnh lũ cao nhất ở sông Phan.
Theo kế hoạch, tháng 6 này, Đoàn Thanh tra của EC sẽ sang Việt Nam kiểm tra lần thứ 4 về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Đây được xem là cơ hội cuối cùng để Việt Nam thể hiện kết quả của mình trong việc thực hiện những khuyến nghị của EC. Cùng với cả nước, Bình Thuận đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp, tập trung cao điểm 180 ngày chống khai thác IUU, quyết tâm cùng cả nước gỡ 'thẻ vàng' của EC vào cuối năm nay.
Nhờ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, cùng sự đầu tư thích đáng cho công nghệ chế biến, bảo quả, quả thanh long ở Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận) những năm qua luôn cho giá trị cao, ngay cả trong thời kỳ thị trường chủ lực Trung Quốc thực hiện chính sách 'zero Covid'.
Không để vì một vài cá nhân không chấp hành quy định pháp luật, dẫn đến ảnh hưởng lợi ích của ngư dân làm ăn chân chính, ảnh hưởng đến danh dự và lợi ích của quốc gia, dân tộc.
Tổng diện tích rừng bị phá gần 20.000m2 nhưng chủ rừng chỉ báo cáo có 9.000 m2 diện tích rừng bị phá.
Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Cú, tỉnh Bình Thuận báo cáo vụ phá rừng có diện tích hơn 9.900m2, nhưng qua kiểm tra thực tế thì diện tích rừng bị triệt hạ rất lớn.
Từ cuối tháng 10/2020 đến nay, tại Chi cục Kiểm lâm Bình Thuận, đã có 116 người xin nghỉ việc, trong đó xin nghỉ hưu sớm 4 người, xin chuyển công tác 9 người và xin thôi việc 103 người.
Từ cuối tháng 10-2020 đến nay có 116 người thuộc kiểm lâm Bình Thuận nghỉ việc do áp lực về công việc, thu nhập thấp và thường xuyên đối mặt với nguy hiểm.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững trong bối cảnh hiện nay đang là một trong những tiêu chí quan trọng đảm bảo cho sự phát triển. Trong bối cảnh đó, nhiều loại cây nông nghiệp, nhất là cây thanh long ở Bình Thuận đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn như VietGap, GlobalGap kết hợp với sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định và sản xuất cho chất lượng cao.
Tại nhiều tỉnh phía Nam, tình trạng tồn đọng nông sản đang diễn ra do không xuất khẩu được theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc. Thực tế này một lần nữa cho thấy, để tiêu thụ nông sản của các tỉnh phía Nam thì cần phải nâng cao hơn nữa chất lượng hàng hóa, tăng cường liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ và mở rộng thị trường, tìm cơ hội mới cho xuất khẩu.
Ngoài việc cận đối vùng sản xuất và chú trọng thị trường nội địa, cần chuyển dịch thị trường xuất khẩu bằng nhiều phương thức nhằm tháo gỡ bế tắc cho sản phẩm thanh long trong những năm tiếp theo.
Ngày 6/1, Bộ NN&PTNT chủ trì tổ chức Diễn đàn kết nối nông sản 970 phiên thứ 19 với chủ đề 'Kết nối sản xuất và tiêu thụ thanh long'.
Nhiều doanh nghiệp chế biến, tập đoàn bán lẻ trong nước đang thu mua số lượng lớn rau củ, trái câybị ùn tắc ở các cửa khẩu nhằm giải cứu gấp số hàng tồn.