Ngày 18/10, tại thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội nghị lần thứ 3 trao đổi về thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh giữa đoàn đại biểu Ban Quản lý (BQL) khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) Đồng Đăng - Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam với Đoàn đại biểu Văn phòng cửa khẩu Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Chiều 18/10, tại thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Đoàn đại biểu Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn (Việt Nam) và Đoàn đại biểu Văn phòng cửa khẩu Khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây (Trung Quốc) có cuộc trao đổi lần thứ 3 về thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh.
Tỉnh Lạng Sơn mong muốn phía Quảng Tây, Trung Quốc cung cấp một số tài liệu liên quan đến xây dựng cửa khẩu thông minh.
Chiều 18/10, tại thành phố Lạng Sơn đã diễn ra Hội nghị lần thứ 3 trao đổi về thí điểm xây dựng cửa khẩu thông minh giữa đoàn đại biểu Ban Quản lý (BQL) khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) Đồng Đăng-Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, Việt Nam (do ông Vũ Quang Khánh, Phó Trưởng ban phụ trách BQL khu KTCK Đồng Đăng-Lạng Sơn làm trưởng đoàn) với Đoàn đại biểu Văn phòng cửa khẩu Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc (do ông Lý Thạc, Phó Giám đốc Sở Thương mại Quảng Tây, Phó Chủ nhiệm Văn phòng cửa khẩu Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây làm trưởng đoàn).
oàn công tác do đồng chí Bùi Nguyễn Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) làm Trưởng đoàn vừa có chuyến công tác khảo sát cơ sở hạ tầng thương mại, hoạt động xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu tại cửa khẩu Long Bang, Pò Chài, Hà Khẩu (Trung Quốc); làm việc trao đổi với Sở Thương mại tỉnh Vân Nam, Quảng Tây.
Vừa qua, Bộ Công Thương Việt Nam đã phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Chương trình giới thiệu sản phẩm thương hiệu Việt Nam tại phố đi bộ 'Đêm Nam Ninh', thành phố Nam Ninh, thủ phủ của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi hội đàm với ông Lưu Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc nhân dịp ông Ninh sang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định Bộ Công Thương đặc biệt coi trọng vai trò của Quảng Tây trong tổng thể quan hệ hợp tác kinh tế-thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi hội đàm với đồng chí Lưu Ninh, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc nhân dịp sang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi hội đàm với đồng chí Lưu Ninh - Bí thư Đảng ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Lễ trao đổi văn kiện hợp tác với các đối tác Quảng Tây trong đó có Bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác trong xúc tiến thương mại giữa 2 bên diễn ra chiều 29/8.
Việt Nam - Trung Quốc sẽ tiếp tục phối hợp, áp dụng các biện pháp thiết thực nhằm mở rộng quy mô thương mại song phương, hướng tới sự cân bằng, bền vững.
Hai bên thống nhất các biện pháp quan trọng về việc mở rộng quy mô thương mại đặc biệt là thương mại nông sản, nâng cao hiệu suất thông quan hàng hóa, phát huy hiệu quả đường sắt liên vận quốc tế Việt Nam - Trung Quốc, mở rộng hợp tác logistics...
Tại Hội nghị tổng kết Kế hoạch hành động giai đoạn 2021-2023 và triển khai Bản ghi nhớ về tăng cường hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Quảng Tây (Trung Quốc), Thứ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Phan Thị Thắng đề nghị, hai nước cần đẩy nhanh tiến độ mở cửa thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản của Việt Nam nhằm nâng cao quy mô thương mại song phương.
Việc triển khai các biện pháp đảm bảo thông suốt và nâng cao hiệu suất thông quan giúp khôi phục, duy trì đà tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam với Quảng Tây.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã phối hợp tổ chức Chương trình phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp, Việt Nam và Quảng Tây, Trung Quốc tại tỉnh Đồng Tháp.
Phổ biến thông tin, quy định của thị trường Trung Quốc đối với nông - thủy sản nhập khẩu và kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Đồng Tháp và Quảng Tây.
Đại diện gần 20 doanh nghiệp ở Quảng Tây (Trung Quốc) và nhiều doanh nghiệp ở Đồng Tháp đã trao đổi, tìm kiếm cơ hội hợp tác, giao thương trên lĩnh vực nông sản, thủy sản.
Ngày 27/6, UBND tỉnh Bắc Giang phối hợp tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ vải thiều và các nông sản chủ lực của tỉnh tại thị Bằng Tường, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc).
Nhằm tăng cười hơn nữa hợp tác trong lĩnh vực kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc, đồng thời tạo cơ hội cho các doanh nghiệp kết nối sau khoảng thời gian gián đoạn do dịch COVID-19, sáng 12/1 tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Sở thương mại Quảng Tây (Trung Quốc) tổ chức Hội nghị giao thương Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc.
Ngày 12/1, tại Hà Nội, Sở Thương mại Quảng Tây (Trung Quốc) phối hợp với Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) và Công ty Vinexad tổ chức Hội nghị giao thương hợp tác kinh tế thương mại Quảng Tây (Trung Quốc)-Việt Nam.
Sau 3 năm gián đoạn do đại dịch Covid-19, lần đầu tiên Việt Nam và Trung Quốc tổ chức hội nghị giao thương trực tiếp, kết nối hợp tác doanh nghiệp 2 nước.
Ngày 12/1/2023, Bộ Công Thương (Vụ Thị trường châu Á - châu Phi) dự kiến phối hợp với Sở Thương mại Quảng Tây, Trung Quốc tổ chức 'Hội nghị giao thương Hợp tác kinh tế thương mại Trung Quốc (Quảng Tây) - Việt Nam'.
Đại diện Sở Thông tin và Truyền thông Lạng Sơn (TT&TT) lên tiếng về việc Trung Quốc đưa ra loạt yêu cầu mới thúc đẩy thông quan tại cửa khẩu.
Hàng trăm thương lái Trung Quốc đã được cấp thị thực để đến Bắc Giang mua vải thiều.
Ngày 21/5, UBND tỉnh Sơn La phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu xoài và nông sản tỉnh Sơn La năm 2022. Đồng chủ trì Hội nghị có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La; ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương.
Cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng được khôi phục thông quan sau cặp cửa khẩu Trà Lĩnh – Long Bang sẽ góp phần nâng cao năng lực thông quan cho hàng xuất khẩu sang Trung Quốc.
Trung Quốc vừa thông báo khôi phục thông quan tại cửa khẩu Bình Mãng (phía Việt Nam là cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng) kể từ 10 giờ ngày 7-1-2022.
Sóc Giang – Bình Mãng là cặp cửa khẩu tiếp theo sau Trà Lĩnh – Long Bang được mở cửa trở lại. Điều này sẽ làm giảm sự ùn ứ các mặt hàng, giảm thiểu thiệt hại đặc biệt là hàng nông sản tươi tại các cửa khẩu của Việt Nam.
Trung Quốc hôm nay 7.1 đã khôi phục thông quan tại cửa khẩu Bình Mãng, phía Việt Nam là cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng.
Chiều 7-1-2022, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, phía Trung Quốc vừa ra thông báo khôi phục thông quan tại cửa khẩu Bình Mãng, phía Việt Nam là cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng.
Cửa khẩu Sóc Giang được phía Quảng Tây, Trung Quốc thông báo khôi phục thông quan từ ngày 7/1 là cửa khẩu tiếp theo được khôi phục thông quan sau cửa khẩu Trà Lĩnh.
Từ 10h ngày 7/1, Trung Quốc khôi phục thông quan tại cửa khẩu Bình Mãng (cửa khẩu Sóc Giang, tỉnh Cao Bằng).
Đến nay, đã có hai cửa khẩu được thông quan. Cặp cửa khẩu Sóc Giang – Bình Mãng là cặp cửa khẩu tiếp theo được khôi phục thông quan sau cặp cửa khẩu Trà Lĩnh - Long Bang.
Từ 10h ngày 7/1, Trung Quốc khôi phục thông quan tại cửa khẩu Sóc Giang. Các cửa khẩu khác sẽ từng bước được khôi phục dựa trên tình hình và công tác phòng, chống dịch bệnh.
Một chuyến tàu chở hàng đã khởi hành từ Cảng đường sắt quốc tế Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) vào sáng sớm ngày 1/1/2022 để đến Hà Nội. Đây là chuyến tàu hàng đầu tiên của Trung Quốc sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực.
Một chuyến tàu chở hàng đã khởi hành từ Cảng đường sắt quốc tế Nam Ninh, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc) vào sáng sớm ngày 1/1/2022 để đến Hà Nội. Đây là chuyến tàu hàng đầu tiên của Trung Quốc sau khi Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực.
Ngày 1/1, một chuyến tàu liên vận quốc tế chở đầy hàng hóa đã khởi hành từ Cảng đường sắt quốc tế Nam Ninh (Quảng Tây, Trung Quốc) đến Hà Nội (Việt Nam). Đây là chuyến tàu hàng hóa quốc tế đầu tiên từ Trung Quốc đến các nước thành viên Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện (RCEP) sau khi hiệp định có hiệu lực.
Tại buổi hội đàm, Bộ Công Thương đề nghị phía Trung Quốc tiếp tục tạo thuận lợi thông quan cho mặt hàng thanh long xuất khẩu của Việt Nam.