Công ty CP Đô thị Việt Úc được thành lập từ năm 2015, có trụ sở tại Hà Nội. Từ năm 2017 đến nay, doanh nghiệp này đã tham gia khoảng 37 gói thầu, trong đó trúng 32 gói, trượt 4 gói, 1 chưa có kết quả.
Sau khi nhận được phản ánh của người dân về việc xe bồn tưới cây xanh giữa trời mưa lớn sáng nay (24/6) trên đường Nguyễn Trãi đoạn qua hầm Thanh Xuân, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đã kiểm tra xác minh. Đơn vị vận hành chăm sóc cây cũng đã có báo cáo.
Liên quan đến vụ xe bồn tưới cây dưới trời mưa, lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, báo cáo và đã có chỉ đạo yêu cầu chấn chỉnh hoạt động tưới cây, tránh gây phản cảm cho người dân.
Hình ảnh chiếc xe bồn tưới cây xanh giữa dải phân cách đường Nguyễn Trãi trong khi trời mưa lớn vào sáng nay 24/6 đã khiến nhiều người bày tỏ sự bức xúc.
Nhiều người tỏ ra khó hiểu và bất bình khi trời mưa tầm tã thì công nhân lại tưới cây, gây lãng phí tiền của, nhân lực... Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang xác minh nội dung tưới cây giữa trời mưa sau khi nhận được thông tin.
Việc tưới cây giữa lúc mưa lớn ở Hà Nội khiến nhiều người bất ngờ và khó hiểu vì đây được xem là hoạt động không hợp lý, gây lãng phí nhân lực, vật lực.
Sáng nay 24-6, rất nhiều người tham gia giao giao thông trên đường bức xúc khi thấy công nhân trên một chiếc xe bồn vẫn thản nhiên phun nước tưới hàng cây trên dải phân cách dưới trời mưa tầm tã.
Sáng nay, 24-6, trên địa bàn Hà Nội đã xảy ra mưa lớn nhưng vào khoảng 7 giờ, rất nhiều người tham gia giao giao thông trên đường Nguyễn Trãi, đoạn qua hầm chui Thanh Xuân hướng từ Hà Đông đi Ngã Tư Sở rất ngạc nhiên và bức xúc khi thấy công nhân trên một chiếc xe bồn vẫn thản nhiên phun nước tưới hàng cây trên dải phân cách dưới trời mưa tầm tã.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu kiểm tra thông tin lan truyền trên mạng xã hội hình ảnh một công nhân đứng sau xe bồn chở nước tưới cây trên đường Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân, Hà Nội) dù trời đang mưa lớn.
Con số 108 dự án nhà ở xã hội với quy mô hơn 47.500 căn hộ được các địa phương đăng ký hoàn thành trong năm 2024 cho thấy đã có những tín hiệu tích cực từ chính sách phát triển nhà ở xã hội. Tuy vậy, theo đánh giá của Bộ Xây dựng, việc triển khai vẫn còn những khó khăn, vướng mắc về quỹ đất, nguồn vốn, thủ tục đầu tư dự án nhà ở xã hội.
UBND TP Hà Nội vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 14 HĐND TP Hà Nội về việc giải quyết một số dự án công viên, hồ điều hòa trên địa bàn.
Dù đã hoàn thành dự án thoát nước giai đoạn 2, với kinh phí hàng nghìn tỷ đồng từ 8 năm trước, nhưng tình trạng úng ngập trên địa bàn Hà Nội vẫn diễn ra nhiều nơi sau những trận mưa lớn. Thống kê cho thấy, hiện Hà Nội vẫn còn gần 20 điểm úng ngập nếu lượng mưa trên 70mm/h.
là chủ đề của Hội thảo chuyên đề do Sở Xây dựng Hà Nội và Công ty Cổ phần Công nghệ và Tư vấn CIC (Bộ Xây dựng) phối hợp tổ chức sáng 21/6.
Sáng 21/6, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức hội thảo chuyên đề áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng. Hội thảo thu hút sự quan tâm, góp ý của các sở ngành, địa phương trên địa bàn thành phố và các chuyên gia trong nước, quốc tế nhằm sớm áp dụng vào thực tế triển khai trong hoạt động xây dựng trên địa bàn.
Trao đổi với PV Tiền Phong, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn khẳng định, thành phố đang yêu cầu đẩy nhanh quy hoạch chi tiết các khu chung cư cũ làm căn cứ triển khai, kêu gọi nhà đầu tư...
Sáng 21-6, tại hội thảo chuyên đề áp dụng mô hình thông tin công trình (BIM) trong hoạt động xây dựng do Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức, đại diện các sở, ngành, quận, huyện cùng các chuyên gia trong và ngoài nước trao đổi các giải pháp đẩy nhanh quá trình áp dụng.
Với tinh thần quyết tâm cao, việc tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ công tác theo tinh thần 'rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian, rõ hiệu quả'; Tháng 4/2024, Sở Xây dựng Hà Nội đã hoàn thành một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng là thông qua Đề án tổ chức lại Ban Quản lý các công trình nhà ở và công sở và đổi tên thành Trung tâm Quản lý nhà TP Hà Nội.
Qua khảo sát của Công an Thành phố Hà Nội, Hà Nội cần xây dựng thêm hơn 10.000 trụ nước trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã để phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy.
Hà Nội cần xây dựng thêm hơn 10.000 trụ nước trên địa bàn 30 quận, huyện, thị xã để phục vụ công tác phòng cháy, chữa cháy.
Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội đề xuất xây mới 9 khu nhà ở xã hội tập trung với quy mô 668 ha ở các huyện ngoại thành.
Theo đề xuất của Sở Quy hoạch - Kiến trúc, 9 khu nhà ở xã hội tập trung có tổng quy mô diện tích đất gần 669ha ở các quận, huyện ngoại thành Hà Nội.
Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đề nghị Sở Xây dựng cùng với sở, ban, ngành khác của Thành phố phải xử lý công việc với tinh thần nhanh nhất, quyết liệt để có quỹ nhà cung ứng cho công nhân lao động (CNLĐ).
Sở Xây dựng Hà Nội vừa có báo cáo về tình hình triển khai các khu nhà ở xã hội (NOWXXH) gửi UBND thành phố mới đây.
Sở Quy hoạch - Kiến trúc có văn bản đề xuất mới 9 khu NƠXH tập trung trong các quy hoạch phân khu đô thị, với tổng diện tích 668,7ha.
Sở Xây dựng Hà Nội phối hợp với nhiều đơn vị, địa phương liên quan đề xuất giải pháp giải quyết vướng mắc về giấy phép xây dựng và cấp sổ đỏ cho người dân.
Sở Xây dựng Hà Nội đã có nhiều văn bản đôn đốc kiểm tra, rà soát, thống kê hiện trạng các công trình xây dựng thuộc Khu đô thị mới Thanh Hà A, Thanh Hà B.
Trong nhiều năm qua, mặc dù Thanh Hà Cienco 5 là khu đô thị cao cấp, với hàng nghìn căn biệt thự, liền kề và shop house được bán hết nhưng người dân lại chưa được xây dựng, gây bức xúc trong dư luận.
Dự án khách sạn AMIANA trên khu 'đất vàng' số 15 Thành Công (phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn chưa thể đưa vào sử dụng sau nhiều năm. Điều đáng nói, chủ đầu tư liên tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, giấy phép xây dựng dự án.
Ít ai ngờ, ngay khu vực nội đô Hà Nội hiện nay vẫn tồn tại những tuyến đường, phố không có đèn chiếu sáng trên cả tuyến hoặc từng đoạn dài, gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông khi trời tối. Điều đáng nói, tình trạng này tồn tại từ nhiều năm nay khiến nỗi lo bảo đảm an toàn cho người dân khi đi lại trên những con đường tối tăm vẫn chưa dứt.
Nằm trong chuỗi hoạt động của Chương trình 'Cảm ơn người lao động' do Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội phát động, bữa cơm Công đoàn là hoạt động thiết thực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và lan tỏa nghĩa tình Công đoàn đến đông đảo công nhân lao động.
Theo báo cáo của Sở Xây dựng Hà Nội, giai đoạn 2021 - 2025, UBND thành phố Hà Nội đã phê duyệt kế hoạch phát triển 05 khu nhà ở xã hội với tổng diện tích đất 248ha
Hưởng ứng Tháng công nhân, hôm nay 30-5, Sở Xây dựng Hà Nội - Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội thi thợ giỏi trong công nhân lao động ngành Xây dựng Hà Nội năm 2024.
Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội vừa khai mạc Hội thi thợ giỏi ngành Xây dựng Hà Nội năm 2024, với sự tham gia tranh tài của 70 thí sinh.
Sở Xây dựng Hà Nội đang tham mưu UBND TP. Hà Nội 2 phương án khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất chuyên dùng thuộc sở hữu nhà nước nhưng bị bỏ trống, hoặc cho thuê trái phép, gây lãng phí, thất thoát trong thời gian qua.
Để chủ động ứng phó tình trạng thiếu nước sạch vào mùa hè, thành phố đã chỉ đạo triển khai nhiều giải pháp. Trong đó, ngoài việc cho phép sử dụng nguồn nước ngầm dự phòng còn yêu cầu các nhà máy nước mặt sông Đà, sông Đuống tăng công suất khai thác tối đa.
TP Hà Nội hiện có 840 cơ sở nhà đất, công trình sự nghiệp do Nhà nước quản lý đang bị bỏ hoang hoặc cho thuê trái phép. Việc quản lý không hiệu quả, sử dụng không đúng mục đích không chỉ gây thất thoát lớn nguồn lực từ nhà đất công sản, mà còn khiến bộ mặt đô thị trở nên nhếch nhác, bức xúc dư luận.
Ngày 28-5, tại Khu công nghiệp Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội tổ chức Chương trình 'Cảm ơn người lao động' nhân dịp Tháng Công nhân năm 2024 với chủ đề: 'Đoàn kết công nhân - Triển khai nghị quyết'.
Quỹ nhà thuộc sở hữu Nhà nước sử dụng vào mục đích kinh doanh dịch vụ (nhà chuyên dùng) ở Hà Nội bị bỏ hoang hoặc cho thuê trái phép gây bức xúc dư luận nhiều năm qua.
Thu nhập của công nhân tại Hà Nội bình quân 7 triệu đồng/tháng, nên việc giải ngân chậm chạp gói tín dụng nhà ở xã hội đang khiến cho giấc mơ an cư của người có thu nhập thấp ngày càng xa vời.
Tại Hà Nội, vấn đề nhà ở cho công nhân lao động (CNLĐ) còn thiếu so với sự gia tăng nhanh của lực lượng lao động. Vì vậy, CNLĐ rất mong muốn được mua nhà ở xã hội với giá cả phù hợp để an cư, lập nghiệp.
Quận Cầu Giấy, nơi vừa xảy ra vụ cháy khiến 14 người thiệt mạng, là nơi tập trung nhiều phòng trọ và công trình xây dựng sai giấy phép.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh nhấn mạnh, trong năm 2024 và thời gian còn lại của nhiệm kỳ phải khởi công được các khu nhà ở xã hội theo đúng quy hoạch. Các sở, ban, ngành phải xác định đây là 'món nợ' với người lao động với CNLĐ trên địa bàn Thành phố.
Đối thoại với công nhân Thủ đô, lãnh đạo TP. Hà Nội thừa nhận việc triển khai nhà ở xã hội trên địa bàn còn chậm do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, hiện nhu cầu về mua, thuê nhà ở của công nhân lao động đang rất lớn, vượt xa khả năng cung ứng của thành phố...
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng, việc thiếu nhà ở xã hội là 'món nợ' của thành phố với người lao động. Do vậy, các sở ngành cần đau đáu với việc này để có quỹ nhà cho công nhân.
Hàng loạt nhà chuyên dùng thuộc quỹ nhà thuộc sở hữu nhà nước của thành phố Hà Nội đang bị quản lý, sử dụng không đúng mục đích, kém hiệu quả, gây lãng phí tài sản công.
Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị quận Hoàng Mai chỉ đạo các lực lượng và phường Giáp Bát thường xuyên kiểm tra, giám sát không để phát sinh vi phạm tại khu đất 658 Trương Định; Nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan để xảy ra các tồn tại, vi phạm.
Sở Xây dựng Hà Nội đề nghị các cơ quan liên quan khẩn trương kiểm tra, rà soát đối với từng công trình, hạng mục công trình tại số 658 Trương Định của Công ty cổ phần Kim khí Hà Nội. Trên cơ sở đó thiết lập hồ sơ, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm. Nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan…
Hà Nội có lượng lớn quỹ nhà, đất chuyên dùng thuộc sở hữu nhà nước nhưng hiện bị bỏ hoang hoặc cho thuê trái phép gây lãng phí, thất thoát. Theo Sở Xây dựng, hiện nay Sở đang tham mưu UBND Thành phố phương án khai thác hiệu quả quỹ nhà đất này.