Liên quan việc nhiều cây xanh tại Hà Nội lộ nguyên bầu nilon gãy đổ sau bão số 3, đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ truy tìm chủ đầu tư để yêu cầu chịu trách nhiệm.
Đại diện Sở Xây dựng cho hay trong số những cây xanh đô thị bị gãy đổ có 12 cây còn nguyên bọc bầu. Trong đó, 7 cây được bọc bằng vật liệu không phân hủy được, 5 cây bọc bằng vỏ bao xi măng.
Liên danh chủ đầu tư Dự án Nhà ở xã hội tại ô đất NO1 (thuộc dự án Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) vừa đưa ra khuyến cáo cảnh báo người dân.
Số lượng cây xanh trồng nguyên bầu nilon, vỏ bao xi măng bị đổ trong bão số 3 không nhiều, nhưng Sở Xây dựng Hà Nội vẫn truy tìm người chịu trách nhiệm để xử lý theo quy định.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội nhấn mạnh, đối với việc trồng cây mà trồng nguyên bầu cây sử dụng vật liệu khó tiêu, cây không phát triển được sẽ truy tìm chủ đầu tư yêu cầu nhà thầu thực hiện trách nhiệm.
Đại diện Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sau bão số 3, cây xanh do thành phố quản lý có 11.756 cây gãy đổ, cây dựng lại được ngay tại chỗ là 3.513 cây và cây mang về vườn ươm để cứu là 608 cây.
Tại buổi họp báo do UBND TP Hà Nội tổ chức chiều 3/10, ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Hà Nội (Sở Xây dựng) đã trả lời báo chí về việc cây đổ sau bão...
Vấn đề cây xanh của Hà Nội gãy, đổ sau bão số 3 (siêu bão Yagi) được nhiều cơ quan báo chí quan tâm, đặc biệt tình trạng cây xanh còn nguyên bầu bọc rễ.
UBND Quận Đống Đa khẳng định sẽ chỉ sử dụng tạm thời một phần diện tích hồ Đống Đa để thực hiện thi công, chứ không hề san lấp hồ như các thông tin phản ảnh.
Khẳng định trồng cây mà bọc nguyên bầu không đúng kỹ thuật, lãnh đạo Sở Xây dựng Hà Nội cho biết sẽ tìm chủ đầu tư trồng các cây này để truy trách nhiệm.
Liên quan vụ cây trồng lộ nguyên bầu nilon sau khi bị gãy đổ, Sở Xây dựng Hà Nội đang truy tìm chủ đầu tư dự án để yêu cầu các đơn vị liên quan thực hiện trách nhiệm của mình.
Ông Nguyễn Đức Hưng, Giám đốc Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật TP Hà Nội cho biết, Sở Xây dựng Hà Nội đang truy tìm các chủ đầu tư trồng cây còn nguyên bầu bọc rễ để yêu cầu trồng lại.
Liên quan đến việc nhiều cây xanh gãy đổ do bão ở Hà Nội vẫn còn nguyên bọc bầu, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang truy tìm chủ đầu tư.
UBND quận Đống Đa cho biết, đối với thông tin phản ánh lấp 6.500 m2 hồ Đống Đa, Quận khẳng định không có việc lấp hồ Đống Đa như các thông tin phản ánh, đây chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Sở Xây dựng Hà Nội - Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội, nằm trong chuỗi các hoạt động thiết thực chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm ngày Thành lập ngành Xây dựng Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Xây dựng Hà Nội - Công đoàn ngành Xây dựng Hà Nội đã long trọng tổ chức Hội diễn văn nghệ trong công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) năm 2024.
Theo đại diện Sở Xây dựng Hà Nội, qua rà soát, trong những cây xanh đô thị bị gãy đổ sau bão số 3, có 12 cây còn nguyên bọc bầu. Sở này khẳng định việc trồng cây còn nguyên bọc bầu bằng vật liệu không phân hủy được đã khiến cây xanh không thể phát triển.
Sở Xây dựng Hà Nội đang tìm chủ đầu tư để yêu cầu nhà thầu thực hiện trách nhiệm với 12 cây xanh trồng còn nguyên bọc bầu, bị đổ trong bão Yagi.
Liên quan đến việc một số cây xanh gãy đổ do bão ở Hà Nội vẫn còn nguyên bọc bầu, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết đang 'truy tìm chủ đầu tư'.
Ngày 2/10, liên danh chủ đầu tư Dự án Nhà ở xã hội tại ô đất NO1 thuộc dự án Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội, tiếp tục đưa ra khuyến cáo về các thông tin giả mạo mở bán, có suất căn hộ ngoại giao tại dự án trên.
Dù đã rất nỗ lực song công tác cải tạo chung cư cũ vẫn còn nhiều khó khăn.
Ngày 2-10, liên danh chủ đầu tư Dự án Nhà ở xã hội tại ô đất NO1 thuộc dự án Khu đô thị mới Hạ Đình, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội, tiếp tục đưa ra khuyến cáo về các thông tin giả mạo mở bán, có suất căn hộ ngoại giao tại dự án trên.
Ngày 1/10, Ủy ban nhân dân quận Đống Đa (Hà Nội) đã có thông tin về công tác triển khai thi công công trình 'Cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan đô thị hồ Đống Đa'.
UBND quận Đống Đa khẳng định, không có việc lấp hồ Đống Đa như một số thông tin phản ánh, mà chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
UBND quận Đống Đa khẳng định không có việc lấp hồ Đống Đa như các thông tin phản ánh, đây chỉ là biện pháp tổ chức thi công.
Chiều 30/9, UBND quận Đống Đa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội báo cáo kết quả xử lý thông tin báo chí phản ánh liên quan đến dự án cải tạo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, cảnh quan đô thị hồ Đống Đa (hồ Hoàng Cầu)
Cuối năm 2021, UBND thành phố Hà Nội ban hành quyết định về 'Đề án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội', đến nay đã gần 3 năm thực hiện, chung cư cũ vẫn ngổn ngang chưa có thời hạn cải tạo.
Thời gian gần đây giá chung cư liên tục xác lập những kỷ lục mới khiến giá nhà ở xã hội cũng theo đà phi mã.
Trước thông tin hàng nghìn m2 mặt nước hồ Đống Đa bị san lấp, Sở Xây dựng Hà Nội cho biết toàn bộ diện tích mặt nước sẽ được trả lại như nguyên trạng ban đầu, không có bất kỳ một mét vuông mặt nước nào bị lấn chiếm.
Ngay khi Luật Nhà ở năm 2023 được Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 98/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ, trong đó có nhiều chính sách mới, hấp dẫn, liên quan đến công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, góp phần bảo đảm hài hòa lợi ích giữa chính quyền, cư dân và doanh nghiệp tham gia đầu tư dự án.
Liên quan đến việc tạm lấp 6.500m2 trong quá trình cải tạo hồ Đống Đa, UBND Thành phố có văn bản yêu cầu quận Đống Đa cùng các bên có liên quan làm rõ và báo cáo kết quả trước ngày 30/9. Lãnh đạo UBND quận Đống Đa đã giải trình chi tiết, trong đó khẳng định đây là phương án tối ưu nhất sau khi cân nhắc và tham khảo ý kiến phản biện của các chuyên gia cùng đơn vị quản lý.
Quận Đống Đa dự kiến thu hồi 4.200m2 bán đảo hồ Đống Đa để tạo không gian công cộng, xây dựng biểu tượng, làm quảng trường và trồng cây xanh.
Để thực hiện dự án cải tạo hồ Đống Đa hay còn gọi là hồ Hoàng Cầu, quận Đống Đa đã lấp tạm 6.500m2 diện tích hồ nhưng Sở Xây dựng Hà Nội khẳng định, tại phương án thi công mà Sở thống nhất với quận không có từ nào cho phép lấp hồ.
Quận Đống Đa dự kiến thu hồi 4.200m2 diện tích bán đảo hồ Đống Đa để tạo không gian mở và điểm nhấn kiến trúc trong dự án cải tạo hồ.
Suốt thời gian dài, những phức tạp không được cơ quan chức năng giải quyết dứt điểm; việc thiếu quy định xử lý khi chủ đầu tư không thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ, cùng hàng loạt mâu thuẫn chồng chéo khác đang tạo ra những 'nút thắt' vô cùng nan giải tại chung cư Osaka Complex (phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai)...
Nguồn cung bất động sản mất cân đối, thiếu hụt sản phẩm vừa 'túi tiền' được xác định là một trong những nguyên nhân khiến giá nhà đất tăng đột biến thời gian qua. Nhiều ý kiến cho rằng, chỉ có gia tăng nguồn cung thì giá bất động sản mới có thể giảm và thị trường sẽ phát triển bền vững.
Trong quá trình thi công dự án cải tạo hạ tầng kỹ thuật và cảnh quan đô thị xung quanh hồ Đống Đa, nhà thầu đã lấp tạm một phần diện tích lòng hồ gây xôn xao dư luận.
Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội vừa ban hành văn bản gửi UBND quận Đống Đa yêu cầu kiểm tra, báo cáo thành phố liên quan đến việc lấp 6.500m2 hồ Đống Đa.
Sau gần 2 năm thi công, dự án nhà ở xã hội (NƠXH) NHS Trung Văn đã xong phần thô và đang hoàn thiện bên trong các căn hộ, đảm bảo đồng bộ hạ tầng kỹ thuật.
Những thiệt hại mà cơn bão số 3 mang đến cho hệ thống cây xanh đô thị của Hà Nội là rất lớn, việc khắc phục và trồng mới thay thế các cây bị gãy đổ, hư hỏng là chắc chắn sẽ được làm. Tuy nhiên, công tác khắc phục, trồng mới sẽ không phát huy được hiệu quả tối đa nếu những vướng mắc chưa được giải quyết.
Ngày 24/7/2024, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 3837/QĐ-UBND, về việc ủy quyền thẩm quyền giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) cho UBND cấp huyện trong lĩnh vực xây dựng thuộc thẩm quyền quyết định của UBND Thành phố Hà Nội.
Hiện nay, đường phố Hà Nội cơ bản đã được dọn dẹp sạch sẽ, cây được cắt tỉa, dựng trồng lại, một số cây được chống đỡ bằng khung sắt để bảo đảm cây không bị đổ.
Đường phố Hà Nội cơ bản đã được dọn dẹp sạch sẽ, không còn cảnh cây cối đổ ngổn ngang như những ngày sau khi số 3 Yagi 'càn quét' Thủ đô.
Đầu tháng 9, Hà Nội chịu sự tàn phá nặng nề của bão số 3 khiến nhiều khu vực bị ngập nặng, hàng vạn cây xanh bị bung rễ, bật gốc, gãy cành. Thế nhưng giờ đây, hệ thống cây xanh của thành phố đang dần được hồi sinh, những chồi non bắt đầu vươn lên giữa nắng vàng.
Về tình trạng một số cây bị đổ còn nguyên bầu đất trong bọc, Phó Giám đốc Sở Xấy dựng Hà Nội cho rằng, có thể trong quá trình trồng cây tại một số vị trí chưa thực hiện đúng quy định. Trách nhiệm trong việc này thuộc về các chủ đầu tư.
Bão số 3 (Yagi) đã quật đổ 8.700 cây xanh trong nội đô Hà Nội, trong đó có thể dựng trồng lại được khoảng 1.900 cây.
UBND quận Đống Đa (Thành phố Hà Nội) cho biết, phần diện tích mặt hồ bị lấp tạm để lấy mặt bằng thi công chiếm khoảng 5% diện tích mặt nước của hồ, tương đương 6.500 m2.
Các lực lượng của Hà Nội và tỉnh, thành bạn nỗ lực chung tay để dọn dẹp nhanh nhất cây xanh đổ gãy, đồng thời kịp thời dựng lại cây có thể tái sinh, 'thay áo' cho nhiều con phố Thủ đô...
Về công tác trồng cây trên địa bàn thành phố, theo Phó Giám đốc Sở Xây dựng thành phố Hà Nội Nguyễn Thế Công, sau khi cẩu cây trồng đưa vào hố, trước khi trồng phải tháo bỏ bao bầu cây (đối với vỏ bầu không có khả năng tự phân hủy), cắt hết dây buộc, đặt bầu cây vào chính giữa hố đảm bảo cây trồng thẳng đứng.
Do khối lượng cây gãy đổ trên địa bàn thành phố Hà Nội cần được giải tỏa nhiều, trong suốt 10 ngày qua, các đơn vị duy trì cây xanh đã huy động nhân lực làm việc ngày đêm.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Sở Xây dựng Hà Nội, tính đến ngày 13/9, trên địa bàn TP có hơn 40 nghìn cây đổ và gãy cành tại 22 quận, huyện. Tính đến hết ngày 12/9, các đơn vị đã thực hiện giải tỏa: 660 cây, xử lý (chưa thu dọn) để bảo đảm giao thông: 6.729 cây; đang tiếp tục xử lý 118 cây khác. Có được kết quả này, Hà Nội đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ của nhiều tỉnh thành.
Theo thống kê của Sở Xây dựng Hà Nội, trong số hơn 40.000 cây xanh ở Hà Nội bị gãy đổ trong những ngày qua, dự kiến có khoảng 3.000 cây có thể cứu, trong đó có 100 cây quý hiếm. Thiệt hại nghiêm trọng từ cơn bão Yagi là bài học đắt giá cho các cơ quan quản lý về tầm quan trọng của công tác cắt tỉa cây xanh nhằm chuẩn bị cho mùa mưa bão cũng như việc chăm sóc, nuôi trồng cây xanh ra sao để phù hợp với điều kiện phát triển tại các đô thị lớn như Hà Nội.
Do khối lượng cây gãy đổ cần phải dọn dẹp và dựng lại nhiều, trong khi lực lượng có hạn, theo các chuyên gia, người dân có thể tham gia dựng lại ngay những cây mới chỉ bị nghiêng, chưa bật gốc.