UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng phối hợp chặt chẽ với các đơn vị hỗ trợ xử lý cây xanh gãy, đổ trên địa bàn thành phố, dự kiến có khoảng 3.000 cây có thể 'cứu', trong đó có 100 cây quý hiếm.
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn giao Sở Xây dựng phối hợp chặt chẽ với các đơn vị hỗ trợ xử lý cây xanh gãy, đổ trên địa bàn thành phố; thực hiện đúng chỉ đạo của thành phố là 'cứu' tối đa các cây, với dự kiến có khoảng 3 nghìn cây có thể 'cứu' (trong đó có 100 cây quý hiếm).
Những ngày qua, các lực lượng chức năng TP Hà Nội đã tập trung tối đa nhân lực, thiết bị để xử lý một khối lượng lớn cây xanh gãy đổ sau bão số 3 nhằm bảo đảm trật tự an toàn giao thông, mỹ quan đô thị.
Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn yêu cầu các đơn vị tập trung cao độ khắc phục hậu quả hệ thống cây xanh bị gãy, đổ trên toàn địa bàn Thành phố; 'cứu' tối đa các cây, với dự kiến có khoảng 3 nghìn cây có thể 'cứu' (trong đó có 100 cây quý hiếm).
Đây là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Dương Đức Tuấn tại cuộc họp với các đơn vị có liên quan, về tiến độ khắc phục cây xanh gẫy, đổ trên địa bàn thành phố, tổ chức ngày 13/9.
Cùng với nhiệm vụ thu dọn, giải phóng hiện trường cây xanh bật rễ, gãy đổ do bão số 3 trên địa bàn Hà Nội, các đơn vị chức năng cũng đã bắt đầu dựng lại và gia cố các cây bị nghiêng, đổ.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, từ đầu năm đến nay, trên địa bàn thành phố có 9 dự án nhà ở đủ điều kiện của bất động sản hình thành trong tương lai được đưa vào kinh doanh theo Luật Kinh doanh bất động sản.
Tiếp tục khắc phục hậu quả của cơn bão số 3, nhiều lực lượng đang được huy động ra hiện trường thu dọn cây đổ, cành gãy. Đồng thời, thực hiện chỉ đạo của thành phố Hà Nội, cố gắng cứu được cây nào hay cây đó, công tác trồng dựng lại cây gãy đổ cũng bắt đầu được triển khai, tranh thủ thời gian sớm nhất.
Sau sự cố thang máy liên tiếp xảy ra tại chung cư tái định cư trên địa bàn các quận Thanh Xuân, Hoàng Mai, Tây Hồ... thời gian qua, người dân sinh sống tại chung cư tái định cư không khỏi bất an, lo lắng.
Để bảo đảm an toàn cho người dân, trước khi bão số 3 đổ bộ và ảnh hưởng trực tiếp, chính quyền các quận, phường trên địa bàn Hà Nội đã rà soát, di dời nhiều hộ dân khỏi nhà nguy hiểm.
Đại diện Công ty TNHH Một thành viên Công ty Công viên cây xanh Hà Nội cho hay, đơn vị đang nhận được sự hỗ trợ của nhiều đơn vị chăm sóc, duy trì cây xanh trên khắp cả nước.
Sáng 10-9, thông tin từ lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên Công ty Công viên cây xanh Hà Nội, đơn vị đang nhận được sự hỗ trợ của nhiều công ty công viên cây xanh trên khắp cả nước.
Hàng chục nghìn cây xanh gãy, đổ khi siêu bão Yagi (cơn bão số 3) quét qua Hà Nội. Trong đó không chỉ có những cây nhỏ mới trồng mà còn có nhiều cây cổ thụ, cây quý. Theo Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật (Sở Xây dựng Hà Nội), ước tính, có khoảng 1.200 cây xanh trong số các cây bị gãy đổ do bão có giá trị và đường kính dưới 25cm có thể chăm sóc để phục hồi. Số lượng lớn cây xanh gãy đổ do yếu tố mưa bão bất khả kháng là điều không thể phủ nhận. Tuy nhiên, liệu có còn những nguyên nhân khác là vấn đề không ít người băn khoăn khi hình ảnh những cây mới trồng bị bật gốc vẫn còn nguyên những tấm nilong bọc bầu, những hố trồng nông choẹt…
Khoảng 1.200 cây xanh có giá trị và đường kính dưới 25cm trong số các cây bị gãy đổ do bão số 3 gây ra tại Hà Nội có thể được chăm sóc để phục hồi.
Từ ngày 20-9 tới, nếu hộ gia đình hoặc cá nhân bàn giao mặt bằng đúng hạn sẽ được thưởng tối đa 5 triệu đồng/người. Đối với các tổ chức kinh tế có nhà xưởng hoặc nhà làm việc bị thu hồi, nếu bàn giao mặt bằng đúng tiến độ thì mức thưởng tối đa là 500 triệu đồng.
Ngày 9/9, Sở Xây dựng Hà Nội ban hành Văn bản số 7406/SXD-CXCS về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Kiểm toán Nhà nước triển khai hoạt động kiểm toán công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước trên địa bàn các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
Với tốc độ đô thị hóa ngày càng cao, nhu cầu sử dụng vật liệu xây phục vụ thi công xây dựng các công trình tại TP Hà Nội rất lớn, chiếm khoảng 15% nhu cầu cả nước. Điều này đặt ra bài toán về các loại vật liệu mới, tái chế, thông minh phù hợp với kiến trúc hiện đại thay thế cho các loại VLXD truyền thống. Để không lãng phí 'tài nguyên' cần khuyến khích các nhà đầu tư, tái chế phế thải xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu hiện nay.
Sáng 9/9, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành III đã tổ chức công bố Quyết định kiểm toán hoạt động công tác quản lý, bảo vệ môi trường nước phục vụ sản xuất và cung cấp nước sinh hoạt giai đoạn 2021-2023 trên địa bàn các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ.
Sáng 9/9, ngày đầu tuần đi làm, đi học của người dân Hà Nội đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng loạt cây xanh gãy đổ trên các tuyến phố Hà Nội khiến giao thông tắc nghẽn, người và phương tiện di chuyển cực kỳ khó khăn, ùn tắc kéo dài.
Thống kê mới nhất từ Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật thành phố (Sở Xây dựng Hà Nội) cho thấy, do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn TP có hơn 9.300 cây xanh bị gãy, đổ trên các tuyến đường, phố,
Trước khối lượng công việc liên quan đến khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ sau bão số 3 rất lớn, ngày 9-9, Sở Xây dựng Hà Nội đã đưa ra một số đề nghị với các sở, ngành, đơn vị.
Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo thành phố, Phòng CSGT Hà Nội đã huy động 100% lực lượng phối hợp với các lực lượng chức năng thu gom cây đổ, khắc phục sự cố giao thông, chỉ huy điều tiết giao thông…
Ngay từ đầu giờ sáng ngày 9/9, Hà Nội đã rơi vào cảnh ùn tắc giao thông nghiêm trọng do hậu quả của bão số 3, nhiều cây gãy đổ chưa kịp di chuyển, khiến nhiều người dân di chuyển khá vất vả.
Gần một ngày sau khi siêu bão Yagi đi qua, Hà Nội đang tích cực triển khai các biện pháp để khắc phục hậu quả. Các cơ quan chức năng đang nỗ lực hỗ trợ các hộ dân bị ảnh hưởng, đưa ra giải pháp xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ và khơi thông các tuyến đường, điện.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu đơn vị liên quan đánh giá để trồng lại tại chỗ hoặc đưa về vườn ươm chăm sóc cây cần bảo tồn, cây quý hiếm có giá trị, cây nhỏ đường kính dưới 25cm bị gãy đổ do bão Yagi.
Tập trung toàn bộ nhân lực, trang thiết bị để triển khai giải tỏa cây đổ, gãy cành trên địa bàn TP Hà Nội để bảo đảm an toàn giao thông, trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính trên địa bàn thành phố xong trước ngày 12-9.
Hơn 17.000 cây xanh bị gãy đổ do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Việc tìm giải pháp tích cực, hữu hiệu để bảo vệ, khôi phục và giữ lại những cây đã bị đổ đang là bài toán với chính quyền Hà Nội.
Chiều 8/9, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã ký công văn hỏa tốc gửi các sở: Xây dựng, Giao thông vận tải, Tài nguyên môi trường; Công an thành phố và UBND các quận, huyện, thị xã của Hà Nội yêu cầu phải sớm giải tỏa xong cây xanh gãy đổ sau bão số 3.
Luật Đất đai 2024 góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới, hoàn thiện thể chế; Giải pháp ngăn ngừa hỏa hoạn nhà ở; Giá chung cư không ngừng tăng; Bán đấu giá nhà tái định cư bỏ hoang: cần đồng bộ các giải pháp... là những thông tin đáng chú ý trong tuần từ 2 – 8/9.
Chiều 8/9, Sở Xây dựng Hà Nội thông tin về công tác giải tỏa cây xanh gãy đổ. Đồng thời, đơn vị này cho biết, huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện ra hiện trường để giải tỏa, thu dọn đảm bảo giao thông. Công tác giải tỏa, trồng dựng lại cây gãy đỗ phải thực hiện xong trước ngày 12/9.
Các đơn vị duy trì cây xanh đã huy động toàn bộ lực lượng, phương tiện ra hiện trường để giải tỏa, thu dọn đảm bảo giao thông. Công tác giải tỏa thực hiện xong trước ngày 12-9-2024.
Cơn bão số 3 quét qua Hà Nội đã gây thiệt hại lớn về nhiều mặt. Trong đó, số lượng cây xanh bị gãy, đổ có thể coi là nhiều nhất trong nhiều năm trở lại đây...
Sau bão số 3, Hà Nội có hơn 10.000 cây xanh gẫy đổ, giao thông vướng mắc nhiều tuyến phố. Câu hỏi đặt ra lúc này là tìm giải pháp tích cực, hữu hiệu để bảo vệ, khôi phục và giữ lại những cây xanh này.
Sau cơn bão với sức mạnh khủng khiếp, sáng nay hàng loạt cây xanh gãy đổ chắn ngang đường, cản trở giao thông. Lực lượng chức năng huy động phương tiện, nhân lực tích cực thu dọn trong 24h
Sáng 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã thị sát và kiểm tra công tác khắc phục hậu quả sau bão số 3 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Bão số 3 (bão Yagi) sau khi đổ bộ vào TP.Hà Nội đã gây nhiều thiệt hại, nhất là đối với hệ thống cây xanh đô thị. Hàng loạt cây xanh trên nhiều tuyến đường, phố đã đổ, gãy và cản trở giao thông.
Báo cáo từ Trung tâm Quản lý hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội (thuộc Sở Xây dựng Hà Nội) cho biết, tính đến 23 giờ ngày 07/9, trên địa bàn Hà Nội có 2.215 cây đổ và gãy cành.
Sáng 8-9, bão số 3 mới giảm gió vì hoàn lưu của bão rất rộng và còn nhiều lớp đĩa mây xa tâm bão nên thi thoảng sẽ tạo các cơn dông lốc cục bộ.
Sau khi hứng chịu cơn bão số 3 (siêu bão Yagi) vào tối và đêm 7/9, con đường được mệnh danh đẹp nhất Thủ đô - đường Phan Đình Phùng trở nên xác xơ vì nhiều cây cổ thụ đổ la liệt trên đường.
Người dân vẫn cần thận trọng khi ra đường vì Hà Nội đang có mưa kéo dài do hoàn lưu sau bão, nhất là khi đi qua các nơi cây đổ chưa kịp dọn, nguy cơ còn vướng theo dây điện.
Tiến độ cải tạo chung cư cũ trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện đang chậm so với kế hoạch, chưa đạt kết quả rõ nét. Cùng với quyết tâm cao, thực hiện các giải pháp đột phá, thành phố đang kỳ vọng quy định mới từ các luật có liên quan vừa có hiệu lực sẽ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy quá trình triển khai dự án cải tạo chung cư cũ trên địa bàn Thủ đô.
Theo ý kiến của một chuyên gia ngành khí tượng thủy văn, gió đổi chiều là khi tâm bão dần đi qua. Nhưng vì bán kính bão rộng nên để đi hết bán kính cần quãng thời gian dài. Sang ngày 8/9 bão mới giảm gió vì hoàn lưu của bão rất rộng và còn nhiều lớp đĩa mây xa tâm bão nên thi thoảng sẽ tạo các cơn dông lốc cục bộ. Vì vậy, chuyên gia này khuyến cáo mọi người đừng chủ quan nghĩ bão đã đi qua, Hà Nội không còn nguy hiểm nữa.
Chiều 7-9, do ảnh hưởng của bão số 3, ở TP Hà Nội có mưa lớn kèm gió mạnh. Hàng loạt cây xanh, mái tôn bị gió quật ngã, thổi bay.
Theo thống kê tổng hợp báo cáo của các quận, huyện, đến 10h00 ngày 7/9 đã có 619 công trình xây dựng và 7077 nhà ở riêng lẻ được chỉ đạo kiểm tra, rà soát triển khai phương án ứng phó cơn bão số 3.
Sở Xây dựng Hà Nội yêu cầu các đơn vị duy trì cây xanh có mặt kịp thời tại các vị trí cây đổ, cành gãy để thực hiện giải tỏa, thu dọn hiện trường đảm bảo giao thông.
Từ trưa đến cuối giờ chiều ngày 7.9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cảnh cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Tính đến chiều 7/9, Hà Nội có hơn 540 cây bật gốc, gãy cành. Các sự cố đều đã được xử lý kịp thời. Các công trình nhà ở đến nay đều đảm bảo an toàn, không xảy ra sự cố nào.