Nhiều bệnh nhân, người dân ở tỉnh Bình Định phản ánh đến Báo SGGP về tình trạng thang máy của Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Bình Định đồng loạt hư hỏng, ngừng hoạt động gây rất nhiều khó khăn khi đến khám, chữa bệnh.
Ông Lê Quang Hùng - Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Định - cho biết, cúm chủng A/H1pdm là chủng cúm mùa thông thường, chủ yếu mắc phải ở nhóm người già, trẻ em. Chủng cúm này có thể điều trị bằng thuốc kháng virus, hoặc tiêm phòng vắc xin.
Một người đàn ông 51 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Địnhđã tử vong do nhiễm cúm A/H1pdm vào ngày 17/10 vừa qua.
Đã nửa tháng trôi qua kể từ khi nước lũ bắt đầu rút, nhưng trên địa bàn tỉnh không phát sinh bất cứ ổ dịch truyền nhiễm nào. Đây được xem là thành công bước đầu trong việc khống chế dịch bệnh của chính quyền từ tỉnh tới cơ sở nói chung, ngành Y tế nói riêng. Nhiều giải pháp được tỉnh triển khai để có được kết quả này.
Theo báo cáo của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai- Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Yên Bái, tính đến 6h ngày 17/9, toàn tỉnh có 25. 263 nhà bị thiệt hại;, trong đó có 303 nhà sập đổ hoàn toàn, 397 nhà hư hỏng nặng, 239 nhà phải di dời khẩn cấp…
Ngày 13/9, hai đoàn công tác gồm 62 y, bác sĩ của tỉnh Bình Định đã lên đường ra Thái Nguyên và Yên Bái hỗ trợ đồng bào vùng bão lũ.
Chiều nay (13/9) tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Bộ Y tế tổ chức Cuộc thi Y tế cơ sở giỏi năm 2024 với chủ đề: 'Y tế cơ sở: Gắn bó với dân - Tận tâm phụng sự' khu vực Trung Bộ. Tham gia Cuộc thi có 5 đội đến từ các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận.
Sáng nay, 62 cán bộ y tế của tỉnh Bình Định đã lên đường đến để hỗ trợ y tế cho tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái - 2 tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề bởi bão Yagi và đang rất cần được hỗ trợ về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Gần 70 cán bộ y bác sĩ của ngành y tế Bình Định, hôm nay đã mang theo tinh thần nhiệt huyết, sự sẻ chia và các thiết bị y tế Bắc tiến đến hai tỉnh Thái Nguyên và Yên Bái để đồng hành cùng các đồng nghiệp khắc phục hậu quả mưa bão...
Tính đến cuối buổi chiều ngày 11/9, tỉnh Bình Định đã nhận được 12 tỷ đồng từ sự ủng hộ của các đơn vị, tổ chức, cá nhân gửi đến đồng bào miền Bắc đang chịu thiệt hại bởi cơn bão số 3 (bão Yagi).
Ngay sau lễ phát động, cán bộ, công chức, người lao động, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp tỉnh Bình Định quyên góp được 5 tỉ đồng trong tổng số tiền đã đăng ký là 12 tỉ đồng.
Viện thẩm mỹ Mega Kangnam tại Bình Định thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật thẩm mỹ như nâng cung mày, căng da, dính cơ vùng mặt… nhưng không có giấy phép.
Ngành Y tế tỉnh Bình Định khẩn trương phân bổ vắc xin, và tiêm bổ sung cho trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng.
Sáng 7/1, tại Nhà thi đấu đa năng Trường ĐH Quy Nhơn diễn ra chương trình Chủ Nhật Đỏ tỉnh Bình Định lần thứ I – năm 2024. Ngay từ sáng sớm, nhiều bạn trẻ đến từ đã có mặt xếp hàng đăng ký tham gia hiến máu. Đặc biệt, nhiều cán bộ công chức, viên chức cũng tích cực tham gia hiến máu.
Thông tin từ CDC Bình Định, hiện nay các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng tại tỉnh này đã hết.
Chuyển đổi số trong ngành Y tế Bình Định giúp đơn vị này giải quyết được nhiều vấn đề như thăm khám, thủ tục hành chính trong thời gian qua.
Ngành Y tế tỉnh Bình Định tập trung đầu tư thực hiện chuyển đổi số đã giúp bệnh nhân và người nhà giảm bớt các thủ tục hành chính rườm rà.
Tổng số tiền chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) 'vượt trần' mà Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam chưa quyết toán cho các bệnh viện đến nay là hơn 7.000 tỷ đồng. Tình trạng này khiến nhiều bệnh viện thiếu kinh phí hoạt động, chậm trễ chi trả các gói thầu vật tư y tế, thuốc men, dẫn đến nhà thầu cung ứng nhỏ giọt, ảnh hưởng công tác khám, điều trị cho người bệnh.
Theo thống kê sơ bộ, tổng số tiền cơ quan BHXH chưa quyết toán cho các cơ sở khám chữa bệnh BHYT là hơn 7.000 tỷ đồng. Nghị định mới của Chính phủ đã 'gỡ khó' cho vấn đề này thế nào?
Trước đây, việc quy định tổng mức thanh toán BHYT khiến các bác sĩ vừa phải tính toán phác đồ điều trị vừa dành nhiều thời gian 'cân đo đong đếm' để không vượt định mức bệnh viện và khoa giao.
Trong những ngày nghỉ Quốc khánh 2/9, hệ thống y tế cơ sở 24/24 và các đội cấp cứu cơ động sẵn sàng cấp cứu ngoại viện trong những tình huống khẩn cấp.
Mới đây, đoàn công tác của tỉnh Nghệ An do TS Nguyễn Thị Hồng Hoa – Giám đốc Sở Y tế làm trưởng đoàn đã có chương trình làm việc với Sở Y tế và bệnh viện các tỉnh Bình Định và Đồng Nai để trao đổi, chia sẻ, học tập mô hình hợp tác Công - Tư (PPP) trong lĩnh vực Y tế.
Số bệnh nhân mắc bệnh tay chân miệng ở nhiều tỉnh trong khu vực Nam Trung Bộ như Khánh Hòa; Bình Định… liên tục tăng cao, các địa phương cấp bách tiến hành các biện pháp phòng bệnh.
Nhiều tỉnh ở khu vực Nam Trung Bộ như Khánh Hòa, Bình Định…có các ca mắc sốt xuất huyết tăng nhanh, phụ huynh dạy con cách diệt muỗi để phòng bệnh.
Một số tỉnh ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên đã ghi nhận ca mắc bệnh tay chân miệng, ngành y tế địa phương các tỉnh này đã khẩn trương, chủ động phổ biến các biện pháp phòng bệnh.
Việc khám sức khỏe cho người lái xe ở Bình Định được yêu cầu thực hiện nghiêm ngặt, đúng quy định.
Nghị định 07, Nghị quyết 30 ban hành kịp thời tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc cho ngành y tế. Tuy nhiên, các đơn vị mong chờ sớm có hướng dẫn cụ thể.
Một số bệnh viện tại Bình Định đang gặp khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức mua sắm các loại trang thiết bị y tế.
Ngày 26/2, Sở Y tế tỉnh Bình Định cho biết đã có văn bản gửi Bộ Y tế về việc vướng mắc trong thực hiện mua sắm trang thiết bị y tế.
Ngay trong những ngày đầu năm 2023, tỉnh Bình Định đã ghi nhận nhiều ca mắc sốt xuất huyết. Cùng với các giải pháp của ngành y tế, người dân cũng rất cần chủ động phòng dịch.
UBND tỉnh Bình Định vừa có công văn yêu cầu Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định và các sở, ngành liên quan chấn chỉnh việc thực hiện chậm tiến độ, chậm giải ngân nguồn vốn đầu tư công và nguồn vốn mua sắm thường xuyên của ngành y tế.
Kiểm tra bếp ăn bán trú tại trường iSchool Quy Nhơn, đoàn kiểm tra nhắc nhở mua mới thớt, lồng bàn... để tránh nhiễm khuẩn, yêu cầu di chuyển khu vực để nguyên liệu.
Các ca mắc sốt xuất huyết vẫn tiếp tục gia tăng ở Bình Định, việc diệt muỗi, lăng quăng được triển khai khẩn trương.
Sau khi Việt Nam ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, các tỉnh, thành phố như Hà Nội, Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu, Khánh Hòa, Bình Định đã có chỉ đạo tăng cường công tác phòng chống, phát hiện sớm bệnh.
Một số địa phương ở Nam Trung Bộ giám sát chặt chẽ bệnh đậu mùa khỉ ngay tại các cảng, trong cơ sở khám chữa bệnh, chủ động phòng dịch trong các tình huống.