UEH khởi động chương trình 'Kết nối cộng đồng, lan tỏa tri thức'

Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) vừa kỉ niệm 44 năm thành lập trường (27/10/1976 - 27/10/2020) (UEH - 44 Years Anniversary).

Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng của dịch Covid-19 và sự xáo trộn của tình hình kinh tế toàn cầu, nhưng thời gian qua, TP Hồ Chí Minh vẫn có những bước tăng trưởng ổn định, xứng đáng được xem là 'đầu tàu' kinh tế của đất nước. Để giữ vững và phát huy hơn nữa vị thế đó, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố mang tên Bác đã và đang nỗ lực phấn đấu, triển khai thực hiện nhiều giải pháp đột phá, hiệu quả, giúp nền kinh tế thành phố phát triển nhanh, bền vững hơn.

Tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế

Trong giai đoạn 2016 - 2019 và dự báo năm 2020, kinh tế TP Hồ Chí Minh duy trì và đạt tốc độ tăng trưởng khá, chất lượng tăng trưởng được cải thiện theo hướng tích cực, hiệu quả. Trên cơ sở đó, giai đoạn 2021 - 2025, thành phố sẽ đẩy mạnh triển khai nhiều giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng tăng trưởng và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập ngày càng sâu rộng.

Sinh viên Việt Nam giành giải Nhất cuộc thi về hậu đại dịch COVID-19

Cuộc thi 'Thành phố tương lai: Thiết kế thông minh cho thế giới hậu đại dịch' đã tiếp cận và thu hút sự tham gia của sinh viên hơn 400 trường đại học trên thế giới. Với hơn 50 bài dự thi từ khắp các nước, ban giám khảo là các giáo sư, chuyên gia đến từ 13 trường đại học và 14 doanh nghiệp trong nước và quốc tế qua 3 vòng thi đã tìm ra những ý tưởng và thể hiện độc đáo nhất về một thành phố tương lai hậu đại dịch dưới góc nhìn và cảm nhận của các bạn trẻ trên toàn thế giới.

UEH ra mắt quốc tế Viện Đô thị thông minh và Quản lý

Ngày 29/9, tại Viện Đô thị thông minh và Quản lý - ISCM (TP.HCM), Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (UEH) đã tổ chức sự kiện International Launching UEH-ISCM và trao giải cuộc thi quốc tế lần thứ nhất 'Thành phố tương lai: Thiết kế thông minh cho thế giới hậu đại dịch'.

Trường Đại học Kinh tế TP. HCM có Hiệu trưởng mới

Bộ trưởng Bộ GD - ĐT vừa có Quyết định số 2696/QĐ-BGDĐT công nhận GS.TS Sử Đình Thành giữ chức vụ Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH), nhiệm kỳ 2020 - 2025. UEH cũng đã triển khai quy trình bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng theo quy định, theo đó, có 2 Phó Hiệu trưởng là GS.TS Nguyễn Trọng Hoài và TS. Bùi Quang Hùng.

GS.TS. Sử Đình Thành làm Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TPHCM

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định công nhận GS.TS. Sử Đình Thành là Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, nhiệm kỳ 2020-2025.

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM có Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng mới

GS.TS Sử Đình Thành được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM có nữ phó giám đốc mới

Bà Nguyễn Thị Kim Huệ, 42 tuổi, Chánh Văn phòng Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM.

Trường Đại học Kinh tế TPHCM có dàn lãnh đạo mới

Theo đó, GS.TS Sử Đình Thành làm hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Phó Hiệu trưởng là GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài và TS. Bùi Quang Hùng.

GS Sử Đình Thành làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM

GS Sử Đình Thành, 55 tuổi, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế và Kinh doanh châu Á vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

Dấu ấn GS Sử Đình Thành trước khi thành Hiệu trưởng ĐH Kinh tế TP.HCM

GS.TS Sử Đình Thành vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

Trường đại học Kinh tế TP.HCM có hiệu trưởng mới

Theo quyết định vừa công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo, GS.TS Sử Đình Thành là Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.

TP Hồ Chí Minh nỗ lực để trở thành trung tâm tài chính lớn

Từ khá sớm, TP Hồ Chí Minh đã có khát vọng và nỗ lực, phấn đấu trở thành trung tâm tài chính (TTTC) lớn của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, mô hình quản lý của chính quyền còn có khoảng cách khá xa so mô hình quản lý của một chính quyền đô thị phát triển. Mặt khác, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chưa xứng tầm một thành phố công nghiệp lớn nhất cả nước; cấu trúc và năng lực kinh doanh của các định chế tài chính - ngân hàng còn yếu kém, phát triển manh mún, liên kết lỏng lẻo,... Đó chính là những thách thức mà TP Hồ Chí Minh cần vượt qua trong tương lai gần.

Mô hình khuôn khổ chi tiêu trung hạn và mối quan hệ với dự toán ngân sách trong kế toán công

Khi vận hành ngân sách cho các hoạt động của Chính phủ và các đơn vị công, việc lập dự toán, thực hiện và quyết toán là một quy trình quan trọng, bởi nó tạo sự an toàn và nâng cao tính kỷ luậttrong ngân sách quốc gia. Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc làm sao có thể hạn chếkhoảng cách khác biệt giữa số liệu dự toán và báo cáo quyết toán cuối năm tài chính và có thể thâýđược dòng tiền chi tiêu trong tương lai gần để có những hoạch định phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội từng giai đoạn khác nhau. Bài viết giới thiệu về khái niệm và đặc điểm củamột mô hình hiện đại là khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Thông qua việc so sánh giữa dự toán truyềnthống với dự toán trung hạn, bài viết còn làm rõ mối quan hệ giữa mô hình này với kế toán công.

TP. HCM phải làm gì để thành trung tâm tài chính khu vực và quốc tế?

Muốn trở thành trung tâm tài chính, trước hết TP. HCM phải thể hiện rõ vị trí vai trò là đầu tàu kinh tế của vùng và cả nước.

TPHCM thành trung tâm tài chính: Phải bước qua những rào cản

Thực ra việc xây dựng và phát triển TPHCM thành trung tâm tài chính (TTTC) của cả nước, và từng bước thành TTTC của khu vực ASEAN đã được lên kế hoạch từ năm 2002. Song ý tưởng này đến nay vẫn còn dang dở. Và để thực hiện khát vọng này phải gỡ cho được những rào cản.