Bà Nguyễn Thị Kim Huệ, 42 tuổi, Chánh Văn phòng Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM vừa được bổ nhiệm giữ chức Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM.
Theo đó, GS.TS Sử Đình Thành làm hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TPHCM, Phó Hiệu trưởng là GS.TS. Nguyễn Trọng Hoài và TS. Bùi Quang Hùng.
GS Sử Đình Thành, 55 tuổi, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế và Kinh doanh châu Á vừa được công nhận làm Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.
GS.TS Sử Đình Thành vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận là Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.
Theo quyết định vừa công bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo, GS.TS Sử Đình Thành là Hiệu trưởng Trường đại học Kinh tế TP.HCM nhiệm kỳ 2020-2025.
Từ khá sớm, TP Hồ Chí Minh đã có khát vọng và nỗ lực, phấn đấu trở thành trung tâm tài chính (TTTC) lớn của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, trên thực tế, mô hình quản lý của chính quyền còn có khoảng cách khá xa so mô hình quản lý của một chính quyền đô thị phát triển. Mặt khác, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, chưa xứng tầm một thành phố công nghiệp lớn nhất cả nước; cấu trúc và năng lực kinh doanh của các định chế tài chính - ngân hàng còn yếu kém, phát triển manh mún, liên kết lỏng lẻo,... Đó chính là những thách thức mà TP Hồ Chí Minh cần vượt qua trong tương lai gần.
Khi vận hành ngân sách cho các hoạt động của Chính phủ và các đơn vị công, việc lập dự toán, thực hiện và quyết toán là một quy trình quan trọng, bởi nó tạo sự an toàn và nâng cao tính kỷ luậttrong ngân sách quốc gia. Các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến việc làm sao có thể hạn chếkhoảng cách khác biệt giữa số liệu dự toán và báo cáo quyết toán cuối năm tài chính và có thể thâýđược dòng tiền chi tiêu trong tương lai gần để có những hoạch định phù hợp với chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội từng giai đoạn khác nhau. Bài viết giới thiệu về khái niệm và đặc điểm củamột mô hình hiện đại là khuôn khổ chi tiêu trung hạn. Thông qua việc so sánh giữa dự toán truyềnthống với dự toán trung hạn, bài viết còn làm rõ mối quan hệ giữa mô hình này với kế toán công.
Muốn trở thành trung tâm tài chính, trước hết TP. HCM phải thể hiện rõ vị trí vai trò là đầu tàu kinh tế của vùng và cả nước.
Thực ra việc xây dựng và phát triển TPHCM thành trung tâm tài chính (TTTC) của cả nước, và từng bước thành TTTC của khu vực ASEAN đã được lên kế hoạch từ năm 2002. Song ý tưởng này đến nay vẫn còn dang dở. Và để thực hiện khát vọng này phải gỡ cho được những rào cản.