Xây dựng hệ giá trị văn hóa từ phát huy di sản

Di sản văn hóa là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và là điểm tựa vững chắc để xây dựng hệ giá trị văn hóa của Thủ đô thời gian qua. Đây cũng là môi trường nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc văn hóa, đa dạng văn hóa. Bởi vậy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng chính là đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng hệ giá trị văn hóa thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.

Khánh thành Phòng Việt Nam tại Liên bang Nga

Ngày 22/2, tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga ở thủ đô Moskva đã diễn ra lễ khánh thành Phòng Việt Nam.

Sự thấu hiểu đến từ bên ngoài

Những sử gia đến từ bên ngoài đã mang lại sự hiểu biết lịch sử Việt Nam thấu đáo và lắm khi bất ngờ với chính người Việt Nam vì những phát hiện thú vị. Trong cái nhìn liên ngành, liên kết toàn cầu, họ làm cho câu chuyện lịch sử Việt Nam trở nên gắn kết, hấp dẫn.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Nhiều trường ĐH đứng trước nguy cơ phải dừng đào tạo tiến sĩ do thiếu GS, PGS

Thiếu đội ngũ GS, PGS sẽ ảnh hưởng đến đào tạo sau ĐH và nghiên cứu khoa học, đặc biệt đối ở các ngành khoa học cơ bản; khoa học xã hội nhân văn và nhân văn.

Mỹ nhân nào được Tào Tháo chuộc về nhưng nhất quyết không cưới?

Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ được cho là thanh mai trúc mã, nhưng các nghiên cứu gần đây của nhà sử học chỉ ra rằng thông tin này là không chính xác.

Cuốn sách 'Con đường trong tương lai' sẽ ra mắt vào đầu năm 2025

Sau thành công của cuốn sách 'Kẻ thù vô hình Covid-19', Hội đồng biên soạn tiếp tục dự án triển khai cuốn sách 'Con đường tương lai'. Sáng 3/2 tại Hà Nội, Hội đồng biên soạn đã tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến lần thứ tư.

'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' và vẻ đẹp của quê hương, của văn hóa

'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.

Sách sử chép Dương Quý Phi có vẻ đẹp 'tròn đầy', mỹ nhân này thực sự nặng bao nhiêu kilogram?

Các chuyên gia đã soi xét lại lịch sử, hóa giải một trong những hiểu lầm lớn nhất về nàng Dương Quý Phi.

Ngô Sĩ Liên - sử gia danh tiếng thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 27/01/2024

Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.

Con, cháu biên soạn sách về di cảo của cố GS Phan Huy Lê

'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.

Tài sản như thế nào được gọi là giàu?

Theo tác giả Felix Dennis, người có tiền mặt hoặc tài sản quy ra tiền mặt từ 15 triệu đôla trở lên được coi là giàu.

3 bảo tàng lớn ở Mỹ che giấu tác phẩm bị đánh cắp

Một cáo buộc đang nhắm đến 3 bảo tàng lớn tại Mỹ, cho rằng họ đang che giấu vụ trộm tranh kính tại Nhà thờ Rouen (Pháp).

Quân tình nguyện Việt Nam giúp kiến tạo hòa bình trên đất nước Chùa Tháp

Vương quốc Campuchia đang chuẩn bị kỷ niệm trọng thể Ngày quân và dân Campuchia với sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979-7/1/2024). Đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự hồi sinh của đất nước và nhân dân Campuchia sau những năm tháng tang thương dưới chế độ diệt chủng Pol Pot. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN đã trao đổi với Giáo sư Sử học Sombo Manara thuộc Đại học Panasastra Campuchia về những đóng góp của Quân tình nguyện Việt Nam trong tiến trình phát triển và kiến tạo hòa bình trên đất nước Chùa Tháp.

Chuyên gia sử học Campuchia đánh giá cao sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Vương quốc Campuchia đang chuẩn bị kỷ niệm trọng thể Ngày quân và dân Campuchia với sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979-7/1/2024) - sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự hồi sinh của đất nước và nhân dân Campuchia sau những năm tháng tan thương dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, khiến hàng triệu người dân vô tội thiệt mạng.

Hiểu về Phong trào Chấn hưng Phật giáo để thêm hiểu lịch sử Việt Nam

TS Dương Thanh Mừng chia sẻ chấn hưng Phật giáo là sợi dây liên kết thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Dân tộc và Đạo pháp, giữa tăng ni, Phật tử và quần chúng nhân dân.

Gần ba thập kỷ miệt mài nghiên cứu Phan Khôi và một cuốn sách đáng giá

Đây là một cuốn sách quý bởi vì nó chính xác là những gì mà những độc giả quan tâm tới Phan Khôi. Cuốn sách là một bước tiến mới trong công cuộc nghiên cứu dài 27 năm đằng đẵng của Lại Nguyên Ân.

Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp 'Anh hùng áo vải' Quang Trung

Sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.

Giải pháp nào để phong hàm giáo sư đi vào thực chất?

Trong bài viết này, tác giả điểm qua những cải tiến trong quy trình xét giáo sư, làm cơ sở đưa ra giải pháp để việc phong giáo sư đi vào thực chất.

Bảo đảm tính đảng và tính khoa học của khoa học lịch sử và khoa học chính trị trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch

Thực tiễn đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch gắn liền với việc giải quyết mối quan hệ giữa tính đảng và tính khoa học. Bài viết phân tích một số vấn đề lý luận về tính đảng và tính khoa học trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch; làm rõ thực trạng, đề xuất một số giải pháp bảo đảm mối quan hệ giữa tính đảng và tính khoa học nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.

Phim 'Kẻ ăn hồn' có Hoàng Hà diễn xuất lọt cửa kiểm duyệt, ấn định ngày ra rạp

Sau thời gian vướng mắc thủ tục, phim điện ảnh 'Kẻ ăn hồn' chính thức được Cục Điện ảnh cấp phép, sẽ ra rạp từ ngày 14/12.

Cần 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK

Giới sử học Việt Nam vừa tham gia Hội thảo khoa học quốc gia: 'Vương Triều Mạc trong tiến trình lịch sử Việt Nam' để 'đánh giá đúng sự thật' về Nhà Mạc trong Quốc sử và SGK.

Giải thưởng Phạm Thận Duật cổ vũ nhà sử học trẻ tuổi cống hiến

Trong 23 năm hoạt động, Giải thưởng sử học Phạm Thận Duật đã xét trao cho hơn 120 luận án tiến sĩ sử học xuất sắc.

Bỏ yếu tố quốc tế là hạ thấp vị thế của người được công nhận GS, PGS ngành KHXH

Bỏ yêu cầu xuất bản quốc tế trong tiêu chí xét duyệt giáo sư, phó giáo sư đối với các ngành Khoa học xã hội là hạ thấp vị thế của người được công nhận đạt chuẩn.

GV mất động lực khi cần 10 năm phấn đấu lên Giáo sư nhưng lương không cải thiện

Chúng ta chưa trọng dụng và đãi ngộ xứng đáng đội ngũ GS, PGS, điều này 'triệt tiêu' động lực phấn đấu của các giảng viên.

Sáu tiến sỹ được trao giải thưởng sử học cao quý

Tại mùa giải lần thứ 23 được tổ chức sáng nay tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật đã vinh danh sáu tiến sỹ với những công trình nghiên cứu chuyên sâu về sử học được đánh giá xuất sắc.

Trao giải thưởng sử học Phạm Thận Duật

Ngày 29/11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29/11/1885), tại Trung tâm Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm,trao giải thưởng cho các luận án tiến sĩ đoạt giải và ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII cho 6 tiến sĩ

Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII đã được Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam trao cho 6 tiến sĩ ngày 29-11 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội

Trao Giải thưởng Sử học Phạm Thận Duật lần thứ XXIII

Sáng 29-11, nhân dịp kỷ niệm 138 năm ngày mất của danh nhân Phạm Thận Duật (29-11-1885), nhà sử học, nhà văn hóa, nghĩa sĩ yêu nước, người góp phần khởi động Phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp xâm lược vào cuối thế kỷ XIX, tại Trung tâm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Quỹ Giải thưởng Phạm Thận Duật phối hợp cùng Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm và lễ ra mắt cuốn sách 'Phạm Thận Duật trong dòng chảy lịch sử Việt Nam'.

Số lượng GS, PGS ít ỏi, Chủ tịch HĐGS liên ngành Sử- Khảo cổ-Dân tộc tâm tư

Số lượng giáo sư, phó giáo sư những năm gần đây đối với các ngành thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội và nhân văn ngày càng giảm.

Viện Sử học: Nâng cao chất lượng nghiên cứu, tăng cường hội nhập quốc tế

Sự ra đời của Viện Sử học được xem là một bước tiến trên con đường xây dựng một viện nghiên cứu đầu ngành về sử học nói riêng và về khoa học xã hội ở nước ta nói chung.

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Tiến sỹ Lê Quang Chắn cho biết, Viện tiếp tục xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Phát huy vị thế của cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước

Trong thời gian tới, Viện Sử học cần đặc biệt tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ nghiên cứu chất lượng cao, đội ngũ chuyên gia đầu ngành..., phát huy vị thế của một cơ quan nghiên cứu uy tín hàng đầu về khoa học lịch sử của đất nước.

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).

Xây dựng Viện Sử học thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Ngày 28-11, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953-2023).

Xây dựng Viện Sử học trở thành cơ quan nghiên cứu hàng đầu về khoa học lịch sử

Sáng 28/11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học.

Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28.11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (1953 - 2023).

Kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Sử học

Sáng 28/11, tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Viện Sử học tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (2/12/1953-2/12/2023).