Mang di sản văn hóa Việt lên tà áo dài

Hình ảnh của nhiều lễ hội lớn như Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội Cồng chiêng, Lễ hội Hoa ban… được hiện diện trên bộ sưu tập áo dài 'Bản sắc di sản Việt' của NTK Thoa Trần.

Lời khuyên của chuyên gia luôn đoán trúng kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ

Allan Lichtman, nhà sử học dự báo chính xác kết quả của 9/10 cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ gần đây nhất cho hay, việc thay thế Tổng thống Joe Biden có thể khiến đảng Dân chủ phải trả giá trong cuộc bầu cử năm 2024.

Thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước ban hành Quyết định số 06/QĐ-HĐGSNN ngày 31/5/2024 về việc thành lập 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Vua Quang Trung cầu hôn con gái vua Càn Long, danh tính của công chúa khiến ai nấy đều tò mò

Những bí ẩn xoay quanh màn cầu hôn của vua Quang Trung với con gái Càn Long cho đến nay vẫn khiến giới sử học tò mò.

Tái bản cuốn sách Nhân quyền của người Việt từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long

Tuy Việt Nam không phải là nơi sản sinh ra thuật ngữ 'nhân quyền' nhưng tổ tiên người Việt thực tế từ lâu đã tiến gần những tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày nay.

Chủ tịch HĐGS Sử học-Khảo cổ học-Dân tộc học/Nhân học công bố gần 300 bài báo

Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Kim - tân Ủy viên HĐGSNN nhiệm kỳ 2024-2029 đã công bố trên 250 bài tạp chí trong nước và 36 bài tạp chí, sách quốc tế.

Kinh tế là nền tảng cho quan hệ vững chắc và đáng tin cậy giữa Việt Nam và LB Nga

Ngày 18/6, tại trụ sở Viện Phương Đông học, Viện Hàn lâm khoa học LB Nga, ngay trước thềm chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Vladimir Putin, đã diễn ra Hội thảo 'Nga và Việt Nam: 30 năm Hiệp ước về các nguyên tắc cơ bản của quan hệ hữu nghị'.

Học được gì từ thuật quản trị của hai nhà tư tưởng kiệt xuất?

Quản Trọng và Niccolò Machiavelli là hai nhà chính trị nổi tiếng từ nhiều thế kỷ trước. Dù vậy những bài học về lãnh đạo của họ cho đến ngày nay vẫn còn phát huy giá trị.

Xác ướp 'người ngoài hành tinh' ở Peru có thể chuyển đến Mỹ để xét nghiệm DNA

Nhà báo và nhà nghiên cứu UFO Jaime Maussan tuyên bố sở hữu xác người ngoài hành tinh đang tìm đến các nhà khoa học Mỹ và châu Âu để xác nhận tính xác thực của chúng.

Thuật trị nước của Quản Trọng và Machiavelli

Quản Trọng và Machiavelli được biết đến như là hai chính trị gia đề xuất mô hình pháp trị, quân chủ. Tuy nhiên, do những khác biệt về bối cảnh chính trị xã hội nên tư tưởng, thuật trị nước của họ có điểm vừa tương đồng, vừa dị biệt.

Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất

Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng phối hợp tổ chức Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề: 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia lãnh thổ

Ngày 15/6, tại Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh), Trường đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tổ chức Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Chủ quyền quốc gia, lãnh thổ - những giá trị thiêng liêng

Ngày 15-6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Sử học toàn quốc lần thứ nhất với chủ đề 'Nghiên cứu chủ quyền quốc gia lãnh thổ theo định hướng tiếp cận toàn bộ và toàn diện của lịch sử Việt Nam'.

Hội nghị sử học toàn quốc: Tiếp cận toàn diện lịch sử về chủ quyền quốc gia

Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.

Xuất bản cuốn sách 'Điện Biên Phủ: Nhiệm vụ bất khả thi'

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách 'Điện Biên Phủ - Nhiệm vụ bất khả thi' của Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Viết Nghĩa, với mong muốn đưa những giá trị và ý nghĩa to lớn của thắng lợi vẻ vang của dân tộc đến với đông đảo bạn đọc.

Khai quật khảo cổ tại khu vực chùa Bà Ngô, huyện Hoa Lư

Vừa qua, Viện Khảo cổ học (Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam) đã tổ chức 'Tọa đàm khoa học đầu bờ' về Khai quật khảo cổ tại địa điểm chùa Bà Ngô, thôn Trường Xuân, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư.

Cuốn sách tôi chọn: Phan Huy Lê di cảo - Nhận thức lịch sử Việt Nam

Cố GS. Nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê vẫn luôn được nhiều thế hệ các nhà văn hóa, lịch sử Việt Nam tôn trọng như một nhân cách lớn và sự nghiệp lớn, được xem như biểu tượng của giới sử học Việt Nam thời hiện đại. Sinh thời, những đóng góp của ông không đơn thuần là ở những công trình chuyên khảo, tham luận hội thảo hay các đề án, chương trình trọng điểm có ý nghĩa to lớn; mà còn có cả những nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.

Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX – Tập 1

Chúng tôi xin được giới thiệu 100 tiểu sử Cao Tăng thạc đức và phụ lục 04 tiểu sử cư sĩ có công đầu điển hình trong việc chấn hưng và phát triển Phật giáo Việt Nam trong thế kỷ XX.

Giáo sư Mỹ cho rằng sự yếu kém của Ukraine khiến phương Tây hung hăng hơn

Phương Tây khi chứng kiến những thất bại của lực lượng vũ trang Ukraine trên chiến trường, đang có lập trường chống Nga ngày càng hung hăng hơn, giáo sư sử học người Mỹ Peter Kuznik cho biết trên kênh tin tức WION.

Giáo sư sử học Lê Văn Lan trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức Tỉnh đoàn Hà Nam

Nhận lời mời của đồng chí Bí thư Tỉnh đoàn Hà Nam, Giáo sư Sử học Lê Văn Lan vừa có buổi thăm và trò chuyện, giao lưu với cán bộ, công chức cơ quan Tỉnh đoàn. Cùng dự có đại diện Viện Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi số, Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh.

Trình chiếu bộ phim 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên'

Bằng nhiều thước phim tư liệu quý, phỏng vấn trực tiếp nhiều nhân chứng lịch sử, nhà nghiên cứu sử học uy tín và hình thức thực cảnh sân khấu, bộ phim 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên' tuyên truyền về vai trò của lực lượng CAND trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Phát sóng phim tài liệu nghệ thuật 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên'

Bộ phim tài liệu nghệ thuật 'Công an nhân dân trong khúc tráng ca Điện Biên' do Cục Công tác đảng và công tác chính trị, Công an một số đơn vị, địa phương phối hợp Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài tiếng nói Việt Nam tổ chức sản xuất sẽ chính thức lên sóng vào tối 4/5.

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ, gặp gỡ cộng đồng, bạn bè Pháp

Nhân dịp kỷ niệm 134 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2024), ngày 3/5, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã đến dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ trong công viên Montreau và gặp mặt đại diện cộng đồng, sinh viên, hội hữu nghị và bạn bè Pháp.

Ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), chiều 3-5, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Đại học Sư phạm tổ chức tọa đàm, ra mắt cuốn sách 'Hồi ức Điện Biên Phủ - Những nhân chứng lên tiếng'.

Thành phố Tuyên Quang lấy ý kiến về việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo một số di tích

Sáng 3-5, UBND thành phố Tuyên Quang họp lấy ý kiến về việc thực hiện dự án 'Đầu tư xây dựng Cung Chầu và tôn tạo công trình phụ trợ di tích đền Cấm, xã Tràng Đà'; xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất chủ trương đầu tư dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Mỏ Than.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.

Nhà cách mạng Đào Duy Anh

Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).

Thần đồng lịch sử Trung Quốc chọn ra đi vĩnh viễn ở tuổi 18

Từng được mệnh danh là thần đồng và trở thành niềm kỳ vọng của nhiều người nhưng Lâm Gia Văn chọn cách ra đi vĩnh viễn khi mới 18 tuổi.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Người đi qua trăm năm

Đi qua trăm năm là dự án sách được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (ảnh) ưu tiên thực hiện trong 6 tháng theo 'đặt hàng' của Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên. Tập sách ra đời đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 104 của nhà nghiên cứu, là tài sản giá trị mà ông để lại cho hậu thế. Và, chính ông đã là một 'dự án sách' quý giá của vùng đất này.

TỔNG THUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH (1904 - 2004)

Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.

Cổ Thư Lâu: 'Đại mộng cổ văn' của những dịch giả tay ngang

Nhóm Cổ Thư Lâu tập hợp những người yêu cổ sử, trong đó có những dịch giả tay ngang, nhưng đã và đang hoàn thành những công việc đồ sộ, chuyển ngữ nhiều tác phẩm có giá trị.

Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu trong chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên'

Chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên' đã lan tỏa được tinh thần hiếu đạo và mang lại nhiều cảm xúc đối với người tham dự. Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu ngay tại chương trình.

Chuyện xúc động ở lễ tri ân đấng sinh thành

Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Mộ Gia Cát Lượng được đào lên, cảnh tượng bên trong gây chấn động giới sử học, chuyên gia than thở ông không dối thiên hạ

Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Áo dài 'Về với cội nguồn' lấy cảm hứng từ Lễ hội Đền Hùng

Bộ sưu tập áo dài 'Về với cội nguồn' của NTK Thoa Trần sẽ được trình diễn tại Phú Thọ trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2024.

Thiệu Hóa tổ chức nhiều hoạt động nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), 138 năm ngày Quốc tế lao động (1/5), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), từ ngày 29/4 đến 2/5 huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Kết nối, giao lưu các nhà nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa và nguồn lực

Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản, hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, ngày 20/3, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM đã tổ chức tọa đàm giao lưu học thuật giữa các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài.

Người Ai Cập cổ đại tiếp cận với chất nicotine và cocaine từ bao giờ và như thế nào?

Phát hiện chất nicotine và cocain trong hài cốt một người Ai Cập cổ đại có niên đại 3.000 năm đã làm đảo lộn lịch sử, khiến cho cả giới sử học không khỏi tò mò.

Chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương được vẽ bằng Al, hậu thế hoang mang: Đâu mới là thật?

Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.

GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học

Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

Chuyên môn đặc thù hay kỹ năng quản trị?

LTS: Nhân sự quản lý giỏi luôn là mơ ước không chỉ của những người điều hành cấp cao mà còn của chính những thuộc cấp dưới quyền nhân sự quản lý ấy. Và có một câu hỏi vẫn luôn gây tranh luận chính là 'chọn người quản lý giỏi chuyên môn đặc thù hay giỏi kỹ năng quản trị?'.

Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa từ phát huy di sản

Di sản văn hóa là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và là điểm tựa vững chắc để xây dựng hệ giá trị văn hóa của Thủ đô thời gian qua. Đây cũng là môi trường nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc văn hóa, đa dạng văn hóa. Bởi vậy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng chính là đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng hệ giá trị văn hóa thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh.