Thành phố Tuyên Quang lấy ý kiến về việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo một số di tích

Sáng 3-5, UBND thành phố Tuyên Quang họp lấy ý kiến về việc thực hiện dự án 'Đầu tư xây dựng Cung Chầu và tôn tạo công trình phụ trợ di tích đền Cấm, xã Tràng Đà'; xem xét, cho ý kiến đối với đề xuất chủ trương đầu tư dự án Xây dựng, tu bổ, tôn tạo di tích đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Mỏ Than.

Nhà sử học Lê Văn Lan: Người học trò cuối cùng của GS Đào Duy Anh xúc động kể về người thầy đáng kính của mình

Giáo sư Lê Văn Lan được mệnh danh là một trong những cây đại thụ của nền sử học nước nhà. Đặc biệt, Giáo sư có mối nhân duyên đặc biệt với người thầy của mình là cụ Đào Duy Anh, người đã giảng dạy nhà sử học trong những năm tháng đầu sự nghiệp.

Giáo sư Đào Duy Anh - Một mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học

Giáo sư Đào Duy Anh là một nhà sử học bậc thầy, chẳng những đã để lại cho nền sử học nước nhà một di sản đồ sộ và có giá trị về nhiều mặt mà còn để lại cho giới khoa học những mẫu mực về phương pháp nghiên cứu khoa học. Hầu như mỗi công trình của giáo sư đều in đậm dấu ấn của một học giả uyên bác, phong cách của một nhà khoa học chân chính. Để hiểu đầy đủ và sâu sắc giá trị những công trình của giáo sư Đào Duy Anh và từ đó đúc kết về phong cách nghiên cứu cũng như đóng góp của giáo sư trên phương diện phương pháp luận cũng như phương pháp nghiên cứu, nghĩa là hiểu toàn diện di sản khoa học Đào Duy Anh đòi hỏi phải có nhiều thời gian và công sức.

Nhà cách mạng Đào Duy Anh

Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).

Thần đồng lịch sử Trung Quốc chọn ra đi vĩnh viễn ở tuổi 18

Từng được mệnh danh là thần đồng và trở thành niềm kỳ vọng của nhiều người nhưng Lâm Gia Văn chọn cách ra đi vĩnh viễn khi mới 18 tuổi.

Giáo sư Đào Duy Anh và chiến lược hòa giải xung đột văn hóa

Tham luận trong Hội thảo 'Giáo sư Đào Duy Anh: 'Từ chí sĩ cách mạng đến học giả uyên bác' tại Hà Nội, sáng 28/4/2024, do Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu Văn hóa và Phát triển - Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam cùng một số cơ quan tổ chức.

Người đi qua trăm năm

Đi qua trăm năm là dự án sách được nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư (ảnh) ưu tiên thực hiện trong 6 tháng theo 'đặt hàng' của Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên. Tập sách ra đời đúng vào dịp sinh nhật lần thứ 104 của nhà nghiên cứu, là tài sản giá trị mà ông để lại cho hậu thế. Và, chính ông đã là một 'dự án sách' quý giá của vùng đất này.

TỔNG THUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY SINH GIÁO SƯ ĐÀO DUY ANH (1904 - 2004)

Cách đây tròn 20 năm, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp cùng một số cơ quan tổ chức 'Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Giáo sư Đào Duy Anh (1904 - 2004)'.

Cổ Thư Lâu: 'Đại mộng cổ văn' của những dịch giả tay ngang

Nhóm Cổ Thư Lâu tập hợp những người yêu cổ sử, trong đó có những dịch giả tay ngang, nhưng đã và đang hoàn thành những công việc đồ sộ, chuyển ngữ nhiều tác phẩm có giá trị.

Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu trong chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên'

Chương trình 'Bách thiện hiếu vi tiên' đã lan tỏa được tinh thần hiếu đạo và mang lại nhiều cảm xúc đối với người tham dự. Nhiều người con xúc động khi được thể hiện chữ Hiếu ngay tại chương trình.

Chuyện xúc động ở lễ tri ân đấng sinh thành

Bao năm qua, chị Linh chọn cách quan tâm mẹ bằng hành động. Nhưng đến với lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên, chị nhận ra mình cần nói lời yêu thương và cảm ơn mẹ nhiều hơn.

Thêm nhiều tư liệu về nhà Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của tác giả Quách Tấn, Quách Giao vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, thêm nhiều thông tin, tư liệu về nhà Tây Sơn.

Mộ Gia Cát Lượng được đào lên, cảnh tượng bên trong gây chấn động giới sử học, chuyên gia than thở ông không dối thiên hạ

Gia Cát Lượng được xem là vị cao nhân 'trên thông thiên văn, dưới tường địa lý', sở hữu tài năng tiên đoán mọi việc vô cùng chuẩn xác ở thời Tam Quốc. Hàng nghìn năm sau khi mất, ngôi mộ của ông vẫn gây chấn động giới sử học.

Nhiều thông tin mới, khác biệt trong cuốn sách 'Nhà Tây Sơn'

'Nhà Tây Sơn' là cuốn sách mới được nhà văn Quách Tấn và con trai Quách Giao biên soạn, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành, có những chi tiết mới và nhiều thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Áo dài 'Về với cội nguồn' lấy cảm hứng từ Lễ hội Đền Hùng

Bộ sưu tập áo dài 'Về với cội nguồn' của NTK Thoa Trần sẽ được trình diễn tại Phú Thọ trong dịp giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2024.

Thiệu Hóa tổ chức nhiều hoạt động nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu

Nhân 702 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu và kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), 138 năm ngày Quốc tế lao động (1/5), 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5), từ ngày 29/4 đến 2/5 huyện Thiệu Hóa sẽ tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.

Kết nối, giao lưu các nhà nghiên cứu về lĩnh vực văn hóa và nguồn lực

Kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Nhật Bản, hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập Trường ĐH Văn hóa TP.HCM, ngày 20/3, Trường ĐH Văn hóa TP.HCM đã tổ chức tọa đàm giao lưu học thuật giữa các nhà nghiên cứu trong nước và nước ngoài.

Người Ai Cập cổ đại tiếp cận với chất nicotine và cocaine từ bao giờ và như thế nào?

Phát hiện chất nicotine và cocain trong hài cốt một người Ai Cập cổ đại có niên đại 3.000 năm đã làm đảo lộn lịch sử, khiến cho cả giới sử học không khỏi tò mò.

Chân dung Hoàng đế Chu Nguyên Chương được vẽ bằng Al, hậu thế hoang mang: Đâu mới là thật?

Nhìn lại những bức chân dung của Hoàng đế Chu Nguyên Chương được Al vẽ, ai ai cũng tỏ ra bất ngờ, một tấm trong số đó khá đặc biệt.

GS.NGND Phan Huy Lê: Một đời cống hiến cho Sử học

Trong hơn 60 năm, kể từ khi là một giảng viên đại học đến lúc từ biệt cõi đời, GS.NGND Phan Huy Lê với trí tuệ uyên bác và lòng nhiệt thành cống hiến đã để lại cho hậu thế nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc cho sự nghiệp giáo dục và nền Sử học nước nhà.

Chuyên môn đặc thù hay kỹ năng quản trị?

LTS: Nhân sự quản lý giỏi luôn là mơ ước không chỉ của những người điều hành cấp cao mà còn của chính những thuộc cấp dưới quyền nhân sự quản lý ấy. Và có một câu hỏi vẫn luôn gây tranh luận chính là 'chọn người quản lý giỏi chuyên môn đặc thù hay giỏi kỹ năng quản trị?'.

Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

GS Phan Huy Lê - một đời vì nền lịch sử nước nhà

Nhân kỷ niệm 90 năm ngày sinh của cố Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê, Trường ĐH KHXH&NV và Viện Việt Nam học, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã có buổi triển lãm, trưng bày công trình khoa học và ra mắt sách 'Phan Huy Lê Di cảo: Nhận thức Lịch sử Việt Nam' , ông là một trong những nhịp cầu quan trọng kết nối sử học và các ngành khoa học xã hội Việt Nam với thế giới.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Xây dựng hệ giá trị văn hóa từ phát huy di sản

Di sản văn hóa là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế và là điểm tựa vững chắc để xây dựng hệ giá trị văn hóa của Thủ đô thời gian qua. Đây cũng là môi trường nuôi dưỡng và làm giàu bản sắc văn hóa, đa dạng văn hóa. Bởi vậy, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa cũng chính là đáp ứng nhu cầu về văn hóa ngày càng cao của nhân dân, góp phần xây dựng hệ giá trị văn hóa thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch văn minh.

Giáo sư Phan Huy Lê: Cây đại thụ của nền sử học Việt Nam

Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân Phan Huy Lê là cây đại thụ của nền sử học Việt Nam, người thầy mẫu mực được các nhà nghiên cứu lịch sử quý mến, kính trọng.

Khánh thành Phòng Việt Nam tại Liên bang Nga

Ngày 22/2, tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga ở thủ đô Moskva đã diễn ra lễ khánh thành Phòng Việt Nam.

Sự thấu hiểu đến từ bên ngoài

Những sử gia đến từ bên ngoài đã mang lại sự hiểu biết lịch sử Việt Nam thấu đáo và lắm khi bất ngờ với chính người Việt Nam vì những phát hiện thú vị. Trong cái nhìn liên ngành, liên kết toàn cầu, họ làm cho câu chuyện lịch sử Việt Nam trở nên gắn kết, hấp dẫn.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Nhiều trường ĐH đứng trước nguy cơ phải dừng đào tạo tiến sĩ do thiếu GS, PGS

Thiếu đội ngũ GS, PGS sẽ ảnh hưởng đến đào tạo sau ĐH và nghiên cứu khoa học, đặc biệt đối ở các ngành khoa học cơ bản; khoa học xã hội nhân văn và nhân văn.

Mỹ nhân nào được Tào Tháo chuộc về nhưng nhất quyết không cưới?

Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ được cho là thanh mai trúc mã, nhưng các nghiên cứu gần đây của nhà sử học chỉ ra rằng thông tin này là không chính xác.

Cuốn sách 'Con đường trong tương lai' sẽ ra mắt vào đầu năm 2025

Sau thành công của cuốn sách 'Kẻ thù vô hình Covid-19', Hội đồng biên soạn tiếp tục dự án triển khai cuốn sách 'Con đường tương lai'. Sáng 3/2 tại Hà Nội, Hội đồng biên soạn đã tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến lần thứ tư.

'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' và vẻ đẹp của quê hương, của văn hóa

'Xuất phát từ hiện thực hằng ngày ở Việt Nam để đi ngược lại nguồn gốc và đi sâu tìm hiểu tính độc đáo của văn hóa Việt Nam' đó là nhận xét của cố GS sử học Phan Huy Lê khi đọc 'Lãng du trong văn hóa Việt Nam' (NXB Kim Đồng) của học giả Hữu Ngọc, người đã giới thiệu văn hóa nước ngoài vào Việt Nam và văn hóa Việt Nam ra nước ngoài.

Sách sử chép Dương Quý Phi có vẻ đẹp 'tròn đầy', mỹ nhân này thực sự nặng bao nhiêu kilogram?

Các chuyên gia đã soi xét lại lịch sử, hóa giải một trong những hiểu lầm lớn nhất về nàng Dương Quý Phi.

Ngô Sĩ Liên - sử gia danh tiếng thế kỷ XV | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 27/01/2024

Ngô Sĩ Liên sinh năm 1380, xuất thân từ một gia đình nho học. Từ nhỏ ông đã bộc lộ tài năng xuất chúng về văn học, sử học. Năm 1479, Ngô Sĩ Liên được giao nhiệm vụ biên soạn bộ sử chính thống của Việt Nam. Ông cùng với các cộng sự đã dành nhiều năm trời để sưu tầm tư liệu, nghiên cứu, viết lách. Cuối cùng, bộ Đại Việt sử ký toàn thư đã được hoàn thành vào năm 1483.

Con, cháu biên soạn sách về di cảo của cố GS Phan Huy Lê

'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' là kết quả của quá trình tổ chức bản thảo của các con, cháu GS Phan Huy Lê, làm việc trong nhóm Sử học liên ngành.

Tài sản như thế nào được gọi là giàu?

Theo tác giả Felix Dennis, người có tiền mặt hoặc tài sản quy ra tiền mặt từ 15 triệu đôla trở lên được coi là giàu.

3 bảo tàng lớn ở Mỹ che giấu tác phẩm bị đánh cắp

Một cáo buộc đang nhắm đến 3 bảo tàng lớn tại Mỹ, cho rằng họ đang che giấu vụ trộm tranh kính tại Nhà thờ Rouen (Pháp).

Quân tình nguyện Việt Nam giúp kiến tạo hòa bình trên đất nước Chùa Tháp

Vương quốc Campuchia đang chuẩn bị kỷ niệm trọng thể Ngày quân và dân Campuchia với sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979-7/1/2024). Đây là sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự hồi sinh của đất nước và nhân dân Campuchia sau những năm tháng tang thương dưới chế độ diệt chủng Pol Pot. Nhân dịp này, phóng viên TTXVN đã trao đổi với Giáo sư Sử học Sombo Manara thuộc Đại học Panasastra Campuchia về những đóng góp của Quân tình nguyện Việt Nam trong tiến trình phát triển và kiến tạo hòa bình trên đất nước Chùa Tháp.

Chuyên gia sử học Campuchia đánh giá cao sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, Vương quốc Campuchia đang chuẩn bị kỷ niệm trọng thể Ngày quân và dân Campuchia với sự hỗ trợ của quân tình nguyện Việt Nam lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979-7/1/2024) - sự kiện lịch sử trọng đại đánh dấu sự hồi sinh của đất nước và nhân dân Campuchia sau những năm tháng tan thương dưới chế độ diệt chủng Pol Pot, khiến hàng triệu người dân vô tội thiệt mạng.

Hiểu về Phong trào Chấn hưng Phật giáo để thêm hiểu lịch sử Việt Nam

TS Dương Thanh Mừng chia sẻ chấn hưng Phật giáo là sợi dây liên kết thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Dân tộc và Đạo pháp, giữa tăng ni, Phật tử và quần chúng nhân dân.

Gần ba thập kỷ miệt mài nghiên cứu Phan Khôi và một cuốn sách đáng giá

Đây là một cuốn sách quý bởi vì nó chính xác là những gì mà những độc giả quan tâm tới Phan Khôi. Cuốn sách là một bước tiến mới trong công cuộc nghiên cứu dài 27 năm đằng đẵng của Lại Nguyên Ân.

Cuộc đời, thân thế, sự nghiệp 'Anh hùng áo vải' Quang Trung

Sách 'Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792)' của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh Hoa Bằng, vừa được NXB Chính trị quốc gia Sự thật phát hành.