Cách Nga chống 'Kẻ hủy diệt radar' trên chiến trường Ukraine

Tên lửa chống radar AGM-88 được ví là 'Kẻ hủy diệt radar' trong chiến tranh vùng Vịnh, được Mỹ viện trợ cho Ukraine; vậy Nga Nga chống đỡ thế nào?

Công nghệ tên lửa Houthi sử dụng có nguồn gốc từ đâu?

Lực lượng vũ trang Houthis của Yemen đã tấn công tên lửa vào 21 tàu đi qua khu vực Biển Đỏ, khiến giao thông qua khu vực này đình trệ; câu hỏi đặt ra là tên lửa của Houthi có nguồn gốc từ đâu?

Chiến thắng B-52: Cuộc đấu trí trong chiến tranh điện tử

Để hạ được máy bay ném bom chiến lược B-52 và các loại máy bay chiến thuật hiện đại của Mỹ, Bộ đội Phòng không Việt Nam - chủ công là Bộ đội Tên lửa đã trải qua một cuộc đấu trí hết sức căng thẳng cả về tư duy chiến dịch, chiến thuật, cả về kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm tác chiến.

Vĩnh Long kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư Trần Đại Nghĩa

Tỉnh ủy Vĩnh Long long trọng tổ chức lễ Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư, Viện sĩ, Thiếu tướng, Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa (13/9/1913 - 13/9/2023).

Nhớ 'ông vua vũ khí' Trần Đại Nghĩa

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Thiếu tướng, Giáo sư, Viện sĩ, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (13-9-1913 - 13-9-2023), chúng ta tưởng nhớ về ông - người được mệnh danh là 'ông vua vũ khí', một tên tuổi gắn với ngành công nghiệp quân sự Việt Nam. Ông là tấm gương tiêu biểu cho trí tuệ, lương tâm, phẩm giá con người của thời đại Hồ Chí Minh.

Tên lửa Hồng Kỳ-9: Khi bản sao vượt mặt hoàn toàn bản gốc!

Vào đầu thập niên 1990, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để mua hệ thống phòng không S-300 của Nga; nhưng đây là vụ đầu tư 'lãi khủng', vì sau đó, từ S-300, Trung Quốc đã sao chép thành công thành Hongqi-9 (Hồng kỳ 9).

Thủ tướng: Đầu tư cho nhân lực khoa học và công nghệ là đầu tư cho phát triển bền vững

Trong khoa học, phải có ước mơ, hoài bão; phải có nhiệt huyết, đam mê; phải có khát vọng, niềm tin; phải có mục tiêu, lý tưởng; phải có sự nỗ lực và kiên trì; phải có lòng tự trọng và niềm tự hào dân tộc; phải có tinh thần xả thân vì khoa học, dám đối diện với thất bại để thành công...

Thủ tướng: Khoa học công nghệ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước xác định phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ là động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội.

Thủ tướng: Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là một động lực tăng trưởng chủ yếu

Chiều 17/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 với chủ đề 'Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - động lực phát triển bền vững'.

Ký ức ngày 30/4 của một cựu binh tên lửa: 'Nước mắt chúng tôi tuôn rơi, nghẹn ngào không nói nên lời'

Khi nghe tin ông Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng, tất cả các đơn vị ở trong rừng hò reo: 'Hòa bình rồi, giải phóng rồi, chiến thắng rồi'.

MiG-25 và cuộc đào tẩu thế kỷ (phần 1): Loại tiêm kích khiến phương Tây 'mất ăn mất ngủ'

Viktor Belenko - phi công của Liên Xô đã đánh cắp một chiếc tiêm kích đánh chặn MiG-25 và hạ cách xuống Nhật Bản vào ngày 6/9/1976. Sự kiện này gây chấn động cho cả Liên Xô và phương Tây.

'Sam-2 đã vít cổ B-52 như thế đấy'

Đó là tên cuốn sách của Đại tá - Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân Nguyễn Quang Hùng ra mắt nhân dịp kỷ niệm 50 năm Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không'.

Cuốn sách tôi chọn: 'Sam-2 đã vít cổ B-52 như thế đấy'

Để đất nước có được những mùa xuân trọn vẹn, rất nhiều lực lượng đã đồng lòng góp sức, trong đó phải kể đến các chiến sĩ bộ đội tên lửa phòng không. Chuyên mục Cuốn sách tôi chọn hôm nay xin giới thiệu một ấn phẩm mới của Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, đó là cuốn 'Sam-2 đã vít cổ B-52 như thế đấy'.

SAM -2 – Từ 'cột điện tín' tới vũ khí bẻ cổ 'pháo đài bay' B-52

Tổ hợp tên lửa S-75 Dvina hay theo tên định danh NATO là SAM-2 là vũ khí chủ lực của Bộ đội Tên lửa Việt Nam sử dụng để hạ đo ván các 'pháo đài bay' B-52.

Lưu giữ hình ảnh Việt Nam Anh hùng tại Nga

Qua lời gợi mở của một tùy viên quốc phòng, tôi tìm đến Bảo tàng bộ đội phòng không Nga. Trong không gian sắp xếp khoa học, góc Việt Nam hiện lên với những hiện vật giá trị, gợi nhớ trận đánh lịch sử của 'Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không' cách đây 50 năm cùng nhiều sự kiện trong dòng chảy hợp tác Việt Nam-LB Nga.

Phát huy tinh thần ''Điện Biên Phủ trên không'' trong xây dựng đất nước

Cách đây nửa thế kỷ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng đánh bại cuộc tập kích đường không chiến lược bằng máy bay B-52 của đế quốc Mỹ trên bầu trời miền Bắc, trực tiếp buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris. Chiến tranh đã lùi xa nhưng tinh thần của chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' cần được phát huy mạnh mẽ trên các lĩnh vực trong công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.

Cách Việt Nam bắn hạ B-52 dù SAM-2 đã bị Mỹ 'bắt bài' từ lâu

Dù tên lửa SAM-2 đã bị Mỹ bắt bài từ trước khi trận Điện Biên Phủ trên không diễn ra nhiều năm, bộ đội Việt Nam vẫn biết cách làm cho những phi công Mỹ phải hoảng sợ tột độ trên bầu trời miền Bắc.

Điện Biên Phủ trên không: Thứ vũ khí ám ảnh mọi phi công Mỹ

Trong những tài liệu được Mỹ giải mật sau này, tiếng kêu 'SAM, SAM' thất thanh của phi công Mỹ, đủ cho người nghe cảm nhận thấy mức độ kinh hãi của họ khi phải đối mặt với thứ vũ khí này.

Nỏ thần Kim Quy

Chính sách phát triển công nghiệp cùng với sự xây dựng các liên kết vùng công nghiệp và công nghiệp quốc phòng sẽ hình thành những pháo đài công nghiệp.

Bộ sách hấp dẫn về chiến thắng 'Hà Nội – Điện Biên Phủ trên không'

Nhà xuất bản Trẻ vừa giới thiệu bộ sách về chiến thắng trên bầu trời Hà Nội vào tháng 12/1972, được mệnh danh là trận 'Điện Biên Phủ trên không' bởi quy mô và mức độ khốc liệt.

'Rồng lửa' SAM-2, 'át chủ' trong chiến thắng 'Điện Biên Phủ trên không'

Dù được bảo vệ bởi phi đội tiêm kích hùng hậu, hệ thống chế áp điện tử tối tân, nhưng 'pháo đài bay' B-52 của Mỹ vẫn không thoát khỏi thảm cảnh bị hủy diệt bởi 'Rồng lửa' SAM-2 trong tay các chiến sĩ bộ đội tên lửa Việt Nam.

Quizz: Tên lửa SAM-2 bắn rơi bao nhiêu B-52 ở Điện Biên Phủ trên không?

Trong hai cuộc chiến tranh của Mỹ phá hoại miền Bắc (1965 - 1968 và 1972), bộ đội tên lửa dùng SAM-2 đánh 3.542 trận, bắn rơi nhiều máy bay của đối phương.

Anh hùng bắn rơi máy bay Mỹ kể về Điện Biên Phủ trên không

Những lý giải này giúp chúng ta thêm hiểu vì sao quân dân ta lại đánh thắng cuộc tập kích chiến lược bằng B-52 của Mỹ trên bầu trời Hà Nội (tháng 12/1972).

Phi công Mỹ: Trận chiến phòng thủ SAM-2 là điều khủng khiếp nhất từng đối mặt

'Chúng tôi không ngờ họ có nhiều tên lửa đến thế', phi công Richard Ellis của Mỹ nhớ lại lúc đối đầu với loạt tên lửa SAM-2 của Bộ đội Tên lửa Việt Nam.