Quân sự thế giới hôm nay (5-10-2024) có những nội dung sau: Vì sao Estonia chưa thể mua hệ thống phòng không Patriot trong vòng 10 đến 15 năm tới? LIG Nex1 trình làng các giải pháp tiên tiến cho UAV tại KADEX 2024; Argentina đàm phán mua tàu ngầm lớp Scorpene từ Pháp.
Hải quân Ấn Độ đang tăng cường năng lực của tàu ngầm thông qua dự án Project-75 India (P-75I).
Ngày 3/7, trang The East Asia Forum đăng tải bài viết của tác giả Yokia Rahmad Isjchwansyah, Đại học Paramadina, Indonesia về việc quốc gia này tăng cường hạm đội tàu ngầm nhằm bảo vệ lãnh thổ biển rộng 6,4 triệu km2 với ngân sách quốc phòng hạn chế.
Quân sự thế giới hôm nay (27-6-2024) có những nội dung sau: Nga triển khai pháo tự hành 2S43 Malva thế hệ mới tới Ukraine, Ấn Độ trang bị thêm tàu ngầm Kalvari, Mỹ điều máy bay ném bom B-2 tới Thái Bình Dương.
Đài Channel News Asia dẫn lời giới phân tích nhận định một nhiệm kỳ nữa giúp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tăng thâm niên lẫn vị thế chính trị để theo đuổi những tham vọng lớn.
Ông Narendra Modi dự kiến đảm nhận vị trí thủ tướng Ấn Độ nhiệm kỳ thứ 3 liên tiếp. Vậy điều này sẽ tác động thế nào đến thế giới trong thời gian tới?
Quân sự thế giới hôm nay (22-5-2024) có những nội dung sau: Colombia cân nhắc mua máy bay vận tải ATR-42, Tây Ban Nha sẽ chuyển giao hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot cho Ukraine vào cuối tháng 6, Argentina đàm phán mua 3 tàu ngầm của Pháp và Đức
Chính quyền Romania đã thực hiện mạnh mẽ lộ trình quân sự hóa trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng.
Phía Nga cho biết, họ vẫn chưa nhận được lời từ chối chính thức về việc mua tiêm kích Su-35 từ phía Indonesia, như vậy mọi cánh cửa vẫn chưa đóng lại với cơ hội hiện diện của dòng chiến đấu cơ này tại Đông Nam Á.
Chính phủ Indonesia đã chọn Công ty Naval Group của Pháp để chế tạo loạt 2 tàu ngầm Scorpene mới.
Quân sự thế giới hôm nay (5-4-2024) có những thông tin sau: Nga tìm cách khắc chế tên lửa Storm Shadow của Anh, Mỹ chính thức công nhận tính năng 'chống sét' của tiêm kích F-35A, Hải quân Indonesia tăng cường năng lực bằng tàu ngầm Pháp.
Hải quân Indonesia đã ký hợp đồng mua 2 tàu ngầm lớp Scorpene do Tập đoàn Hải quân của Pháp sản xuất. Đây là một phần của thỏa thuận hợp tác quốc phòng mà Pháp và Indonesia ký vào năm 2021.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/4.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã đề nghị giúp Brazil phát triển tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trong chuyến thăm chính thức tới quốc gia Nam Mỹ này.
Hôm 26/1, Tổng thống Pháp Macron là khách mời chính tại lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Cộng hòa của Ấn Độ, nhân chuyến thăm hai ngày tới nước này. Đây là lần thứ sáu một nhà lãnh đạo Pháp trở thành khách mời chính trong lễ kỷ niệm Ngày Cộng hòa của Ấn Độ, ngày kỷ niệm Hiến pháp chính thức có hiệu lực.
Theo France24 ngày 25-1, Tổng thống Pháp Macron bắt đầu chuyến thăm kéo dài hai ngày (25 và 26-1) tới Ấn Độ.
Khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đến New Delhi vào ngày 26/1, ông sẽ là nhà lãnh đạo Pháp thứ 6 tham dự Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Cộng hòa của Ấn Độ với tư cách là khách mời chính.
Ngày 26.1 tới, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ là khách mời chính tại lễ kỷ niệm 75 năm Ngày Cộng hòa của Ấn Độ. Sự hiện diện của ông Macron bất chấp lời mời được đưa ra vào phút chót đã nhắc nhở nhiều người ở Ấn Độ rằng Pháp là một người bạn trong mọi điều kiện hoàn cảnh mà Ấn Độ có thể tin cậy.
Phải mất tới 18 năm với những sửa đổi cơ bản về thiết kế tốn thêm hàng trăm triệu USD, thì chiếc tàu ngầm S-80 đầu tiên của Tây Ban Nha mới được bàn giao cho lực lượng hải quân nước này.
Ba Lan hiện quan tâm đến việc mua tàu ngầm hiện đại cho Dự án Orka, nhằm hỗ trợ tham vọng của liên minh phương Tây biến Biển Baltic thành 'Hồ NATO'.
Nhà thầu quốc phòng Hanwha Ocean Hàn Quốc đang muốn bán tàu ngầm diesel-điện lớp Dosan Ahn Chang-ho KSS-III theo chương trình Orka cho Ba Lan.
Các nguồn thạo tin ngày 27/10 cho biết Hội đồng Mua sắm Quốc phòng Ấn Độ đã phê duyệt đề xuất mua 26 máy bay chiến đấu Rafale-Marine và ba tàu ngầm diesel-điện Scorpene cho Hải quân nước này.
Quân sự thế giới hôm nay (14-10-2023) có những nội dung sau: Anh điều tàu hải quân và máy bay do thám hỗ trợ Israel, Mỹ chấp thuận cho Argentina mua tiêm kích F-16, Nga nhận hệ thống rải mìn ISDM Zemledeliye trước thời hạn, Pháp đề xuất cung cấp biến thể tàu ngầm lớp Scorpene cho Indonesia…
New Delhi đang ấp ủ tham vọng hiện đại hóa hải quân với việc đầu tư thích đáng vào biệt đội tàu sân bay và tàu ngầm.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 14/7 khẳng định, hợp tác quốc phòng là trụ cột vững chắc trong quan hệ Ấn Độ-Pháp, đồng thời là biểu tượng của sự tin cậy sâu sắc giữa hai nước.
Hiện có hơn 100 quốc gia, trong đó có nhiều thành viên NATO, đã cấm sản xuất và sử dụng bom chùm.
Quốc khánh Pháp năm nay đặc biệt hơn khi có sự tham gia của Thủ tướng Ấn Độ. Trên khán đài, bên cạnh Tổng thống Emmanuel Macron và toàn thể thành viên nội các Pháp, ông Narendra Modi đã tham dự lễ diễu binh trên đại lộ Champs-Elyseés vào sáng thứ Sáu 14/7.
Theo AFP, Ấn Độ đã công bố thỏa thuận mua máy bay chiến đấu mới của Pháp khi Thủ tướng Narendra Modi đến thăm Paris.
Quân sự thế giới hôm nay (14-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga và Ukraine tăng cường tấn công lẫn nhau trên không gian mạng; Ukraine nhận gói viện trợ quân sự mới của Đức; Ấn Độ mua thêm máy bay chiến đấu và tàu ngầm từ Pháp.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 12/7 đã thông qua kế hoạch mua 26 máy bay chiến đấu Rafale và 3 tàu ngầm thông thường lớp Scorpene do Pháp sản xuất cho lực lượng Hải quân nước này.
Ngày 13/7, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã lên đường tới thăm Pháp, với trọng tâm là các thỏa thuận quốc phòng song phương.
Thương vụ vũ khí này ước tính vào khoảng gần 11 tỷ USD, nhưng giá trị cuối cùng của hợp đồng sẽ chỉ được công bố sau khi quá trình đàm phán hoàn tất.
Những chiếc tàu ngầm luôn được xem là vũ khí nguy hiểm của biển cả, đặc biệt trong những vùng biển rộng lớn và có nhiều diễn biến căng thẳng như Biển Đông.
Hải quân Philippines đang đặt niềm tin vào tàu ngầm Scorpene do Pháp chế tạo nhằm hiện đại hóa lực lượng tác chiến.
Tàu ngầm lớp Scorpene là sản phẩm của Tập đoàn DCNS, hay còn gọi là Naval Group của Phá
Romania bắt đầu đàm phán mua hai tàu ngầm phi hạt nhân lớp Scorpene của Pháp, mỗi chiếc trị giá khoảng 1 tỷ euro.
Hoạt động êm ái để tránh bị phát hiện, trang bị thiết bị điện tử hiện đại cùng kho vũ khí cực mạnh, Type-212 do Đức chế tạo chính là loại tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới.
Việc tiếp nhận tàu ngầm Vagir lớp Scorpene thứ 5, được đóng theo Dự án 75, được cho là sẽ tăng cường khả năng chiến đấu của Hải quân Ấn Độ.
Indonesia ký hàng loạt hợp đồng mua vũ khí nhằm thay thế lớp trang bị đã lỗi thời, nhưng đi cùng với đó là câu hỏi về khả năng tương thích và hiệp đồng của các vũ khí mới.
Phát biểu trong cuộc gặp người đồng cấp Indonesia Prabowo Subianto, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Sebastien Lecornu nêu rõ Pháp muốn tăng cường hợp tác hơn nữa với Đông Nam Á để củng cố uy tín ngoại giao.
Truyền thông Nga cho biết, Thụy Điển đã phái tàu ngầm cực nguy hiểm thuộc lớp Gotland xuống biển Baltic hội quân với NATO, động thái này được cho là khiến Moscow không hài lòng.
Indonesia vừa đạt thỏa thuận mua 42 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp và 36 tiêm kích F-15 của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngay sau khi ngừng thỏa thuận Su-35 với Nga, Indonesia đã chuyển hướng sang mua 42 tiêm kích đa năng Rafale từ Pháp.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Quốc phòng Indonesia (Kemhan) đã ký hợp đồng hợp tác mua 6 máy bay chiến đấu thế hệ 4,5 Dassault Rafale được sản xuất tại Pháp.