Dù tên lửa ICBM Minuteman của Mỹ có thể bay với tốc độ Mach 23 nhưng đây vẫn chưa phải là dòng tên lửa nhanh và mạnh nhất thế giới.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Vũ khí siêu thanh và vệ tinh theo dõi tên lửa thế hệ tiếp theo của Mỹ tạo áp lực thúc đẩy Trung Quốc tăng cường năng lực phòng thủ laser trong vũ trụ.
Hải quân Mỹ đặt mục tiêu đến năm 2028 sẽ sở hữu tên lửa chống hạm siêu vượt âm tương tự như các tên lửa mà Nga và Trung Quốc đã đưa vào biên chế hải quân.
Theo DARPA, Không quân Mỹ và nhà thầu Lockheed Martin vừa phối hợp thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh HAWC.
Các kỹ sư hàng không vũ trụ Trung Quốc được cho là đang phát triển một hệ thống phòng không mới 'có thể tái sử dụng', tiến gần hơn đến khả năng bảo vệ Trung Quốc trước các cuộc tấn công bằng tên lửa siêu thanh.
Dưới đây là một số tên lửa siêu thanh đáng gờm của Nga có thể khiến Mỹ phải e dè.
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã phát triển động cơ sóng kích nổ siêu thanh đầu tiên trên thế giới có khả năng cung cấp năng lượng cho chuyến bay với tốc độ gấp 9 lần âm thanh bằng nhiên liệu máy bay giá rẻ.
Khi cách mục tiêu 10 km, tên lửa siêu thanh Trung Quốc sẽ hạ độ cao để lặn xuống dưới nước như một quả ngư lôi và không gì có thể đánh chặn nó.
Mỹ và các đồng minh nên nhanh chóng trang bị vũ khí siêu vượt âm để đưa Trung Quốc và Nga vào bàn đàm phán kiểm soát loại vũ khí này trước rủi ro chiến tranh hạt nhân.
Khi Mỹ gặp khó khăn trong việc chế tạo vũ khí siêu thanh của riêng mình thì Hypersonix, một công ty dân sự nhỏ của Úc, có thể cung cấp công nghệ động cơ siêu thanh rất cần thiết để phát triển vũ khí này.
Vụ thử tên lửa siêu thanh, phiên bản Lockheed Martin, được thực hiện thành công vào giữa tháng 3.
Đây có thể được xem là bước tiến lớn đối với chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ vốn bị đánh giá đang tụt hậu so với Nga và Trung Quốc.
Thực chất, Kh-47M2 Kinzhal của Nga không hơn gì mấy một tên lửa đạn đạo phóng từ trên không thông thường được thiết kế từ những năm 1980.
Trung Quốc vừa thử nghiệm một loại động cơ mới, được các chuyên gia tin là mảnh ghép quan trọng của máy bay siêu vượt âm và máy bay vũ trụ trong tương lai.
'Hắc điểu' (Blackbird) SR-71 đã nghỉ hưu hơn 20 năm, nhưng có thể sẽ có một chiếc máy bay do thám SR-72 là thế hệ tiếp theo.
Với việc triển khai hàng loạt các loại vũ khí mới với sức sát thương khủng trong thời gian gần đây, Nga đang khiến quân đội Mỹ như 'ngồi trên đống lửa'.
Một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang bị cuốn vào cuộc đua vũ khí siêu thanh và năng lượng định hướng toàn cầu. Vậy nước nào đang bắt kịp cuộc tranh đua trên toàn thế giới này?
Tàu chiến Đô đốc Gorshkov của Nga phóng tên lửa diệt hạm siêu vượt âm Zircon đánh trúng mục tiêu giả định trên Biển Trắng.
Theo một nguồn tin, tàu ngầm hạt nhân lớp Yasen-M của Nga là tàu Perm sẽ là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trang bị tên lửa siêu thanh Zircon của Hải quân Nga.
Theo Cơ quan các dự án nghiên cứu quốc phòng tương lai (DARPA) của Mỹ, đến năm 2023, máy bay siêu thanh SR-72 sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Su-57 Felon của Nga sẽ nhận một loại tên lửa siêu thanh thế hệ mới, loại tên lửa này được xem như biến thể thu nhỏ của tên lửa siêu thanh Zircon.
'Hắc điểu' (Blackbird) SR-71 đã nghỉ hưu hơn 20 năm, nhưng có thể sẽ có một chiếc máy bay do thám SR-72 thế hệ tiếp theo.
Lần đầu tiên kể từ khi phát triển vũ khí siêu thanh, quân đội Mỹ đã tăng tốc tên lửa lên Mach 5. Điều này cho thấy Mỹ đã có thể tiếp cận thành công việc chế tạo vũ khí siêu thanh.
Mỹ đã thử nghiệm một hệ thống tên lửa siêu thanh tiên tiến vào tuần trước, hệ thống này sẽ 'cung cấp năng lực thế hệ tiếp theo' cho quân đội Mỹ, Cơ quan Dự án Nghiên cứu Nâng cao Quốc phòng (DARPA) của Lầu Năm Góc cho biết hôm thứ Hai (27/9).
Ngày 27/9, Lầu Năm Góc thông báo, Mỹ đã thử nghiệm thành công một loại vũ khí siêu thanh có tốc độ vượt quá Mach 5 (gấp 5 lần tốc độ âm thanh). Đây là lần đầu tiên nước này thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh kể từ năm 2013.
Cuộc thử nghiệm tên lửa do tập đoàn Raytheon Technologies chế tạo diễn ra trong bối cảnh các đối thủ trên toàn cầu của Washington đang tăng tốc chế tạo các loại vũ khí siêu vượt âm.
Để giảm chi phí liên quan và giúp cho việc khám phá không gian trở nên dễ tiếp cận hơn, các cơ quan vũ trụ trên toàn thế giới đang tìm cách làm cho máy bay vũ trụ có thể tái sử dụng. Máy bay vũ trụ tái sử dụng - đang được các công ty hàng không vũ trụ như SpaceX và Blue Origin theo đuổi - được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể chi phí bay vào không gian.
Tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku /Điếu Ngư trên biển Hoa Đông đang gây leo thang căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, làm gia tăng nguy cơ xảy ra tính toán sai lầm có thể dẫn đến một cuộc xung đột trong khu vực.
Tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành 'mồi ngon' của tên lửa Zircon khi mà mọi loại vũ khí phòng không của lực lượng này dường như không thể chặn nổi sát thủ tàu sân bay từ Nga.
Để đối phó với những nguy cơ mới từ bên ngoài, Nga quyết định trang bị sớm tên lửa siêu thanh Zircon cùng một số vũ khí mới khác.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, khu trục hạm Đô đốc Gorshkov của hải quân nước này sẽ thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon cấp nhà nước trong năm 2021.