'Hắc điểu' (Blackbird) SR-71 đã nghỉ hưu hơn 20 năm, nhưng có thể sẽ có một chiếc máy bay do thám SR-72 là thế hệ tiếp theo.
Với việc triển khai hàng loạt các loại vũ khí mới với sức sát thương khủng trong thời gian gần đây, Nga đang khiến quân đội Mỹ như 'ngồi trên đống lửa'.
Một số quốc gia trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang bị cuốn vào cuộc đua vũ khí siêu thanh và năng lượng định hướng toàn cầu. Vậy nước nào đang bắt kịp cuộc tranh đua trên toàn thế giới này?
Tàu chiến Đô đốc Gorshkov của Nga phóng tên lửa diệt hạm siêu vượt âm Zircon đánh trúng mục tiêu giả định trên Biển Trắng.
Theo một nguồn tin, tàu ngầm hạt nhân lớp Yasen-M của Nga là tàu Perm sẽ là tàu ngầm hạt nhân đầu tiên trang bị tên lửa siêu thanh Zircon của Hải quân Nga.
Theo Cơ quan các dự án nghiên cứu quốc phòng tương lai (DARPA) của Mỹ, đến năm 2023, máy bay siêu thanh SR-72 sẽ thực hiện chuyến bay đầu tiên.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Su-57 Felon của Nga sẽ nhận một loại tên lửa siêu thanh thế hệ mới, loại tên lửa này được xem như biến thể thu nhỏ của tên lửa siêu thanh Zircon.
'Hắc điểu' (Blackbird) SR-71 đã nghỉ hưu hơn 20 năm, nhưng có thể sẽ có một chiếc máy bay do thám SR-72 thế hệ tiếp theo.
Lần đầu tiên kể từ khi phát triển vũ khí siêu thanh, quân đội Mỹ đã tăng tốc tên lửa lên Mach 5. Điều này cho thấy Mỹ đã có thể tiếp cận thành công việc chế tạo vũ khí siêu thanh.
Mỹ đã thử nghiệm một hệ thống tên lửa siêu thanh tiên tiến vào tuần trước, hệ thống này sẽ 'cung cấp năng lực thế hệ tiếp theo' cho quân đội Mỹ, Cơ quan Dự án Nghiên cứu Nâng cao Quốc phòng (DARPA) của Lầu Năm Góc cho biết hôm thứ Hai (27/9).
Ngày 27/9, Lầu Năm Góc thông báo, Mỹ đã thử nghiệm thành công một loại vũ khí siêu thanh có tốc độ vượt quá Mach 5 (gấp 5 lần tốc độ âm thanh). Đây là lần đầu tiên nước này thử nghiệm thành công vũ khí siêu thanh kể từ năm 2013.
Cuộc thử nghiệm tên lửa do tập đoàn Raytheon Technologies chế tạo diễn ra trong bối cảnh các đối thủ trên toàn cầu của Washington đang tăng tốc chế tạo các loại vũ khí siêu vượt âm.
Để giảm chi phí liên quan và giúp cho việc khám phá không gian trở nên dễ tiếp cận hơn, các cơ quan vũ trụ trên toàn thế giới đang tìm cách làm cho máy bay vũ trụ có thể tái sử dụng. Máy bay vũ trụ tái sử dụng - đang được các công ty hàng không vũ trụ như SpaceX và Blue Origin theo đuổi - được kỳ vọng sẽ cắt giảm đáng kể chi phí bay vào không gian.
Tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Senkaku /Điếu Ngư trên biển Hoa Đông đang gây leo thang căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, làm gia tăng nguy cơ xảy ra tính toán sai lầm có thể dẫn đến một cuộc xung đột trong khu vực.
Tàu sân bay Mỹ sẽ trở thành 'mồi ngon' của tên lửa Zircon khi mà mọi loại vũ khí phòng không của lực lượng này dường như không thể chặn nổi sát thủ tàu sân bay từ Nga.
Để đối phó với những nguy cơ mới từ bên ngoài, Nga quyết định trang bị sớm tên lửa siêu thanh Zircon cùng một số vũ khí mới khác.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, khu trục hạm Đô đốc Gorshkov của hải quân nước này sẽ thử nghiệm tên lửa siêu thanh Zircon cấp nhà nước trong năm 2021.
Một đoạn video về máy bay ném bom H-6N mang theo tên lửa cỡ lớn dưới bụng vừa xuất hiện trên mạng. Dựa vào thiết kế tên lửa, đây được phán đoán là một loại vũ khí siêu thanh.
TGTVN. Nhiều năm trước, Giám đốc Điều hành của Lockheed Martin - ông Robert Weiss đã khiến dư luận xôn xao khi tiết lộ với tờ Aviation Week rằng về một loại vũ khí mới: Chiếc máy bay siêu thanh có khả năng tấn công mục tiêu mang tên SR-72.
Nga mới đây đã phóng thử thành công tên lửa chống hạm Zircon vận tốc siêu vượt âm từ khinh hạm tiên tiến Đô đốc Gorshkov.
Tuần trước, Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng Ấn Độ (DRDO) đã công bố cuộc thử nghiệm đầu tiên của một phương tiện siêu vượt âm mới. Với sự kiện này, Ấn Độ đã tham gia cuộc đua chế tạo và triển khai rocket và tên lửa nhanh nhất gồm các quốc gia; Mỹ, Trung Quốc, Nga và châu Âu, đã và đang đầu tư mạnh mẽ.
Tên lửa siêu vượt âm của Ấn Độ đạt tốc độ gấp 6 lần vận tốc âm thanh, đưa họ trở thành quốc gia thứ 4 có công nghệ tiên tiến này.
Các tên lửa siêu vượt âm tiên tiến có thể làm tăng vọt năng lực của các tàu chiến Hải quân Ấn Độ trong một cuộc xung đột tiềm tàng. Vụ thử nghiệm bắn thử nghiệm tên lửa siêu vượt âm đầu tiên của của Ấn Độ đã diễn ra hôm thứ Hai.
Vụ thử thành công giúp Ấn Độ gia nhập 'câu lạc bộ tinh hoa' gồm Mỹ, Nga, Trung Quốc - các nước đã tự phát triển được tên lửa siêu vượt âm.
Ngày 7/9, Cơ quan nghiên cứu quân sự DRDO của Ấn Độ đã thử nghiệm thành công một phương tiện bay trình diễn công nghệ siêu vượt âm (HSTDV).
Tàu khu trục Đô đốc Gorshkov của Hải quân Nga đã di chuyển ra biển để thực hiện phóng thử lần thứ hai tên lửa siêu thanh Zircon.