Ngành Đường sắt đã huy động lực lượng, phương tiện tổ chức cứu hộ tàu hỏa bị trật bánh khỏi đường ray khi qua đèo Hải Vân ở Đà Nẵng.
Trong lúc qua đèo Hải Vân (Đà Nẵng), tàu hỏa chở hàng bị trật bánh 3 toa xe. Đến sáng nay (2/11), lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực khắc phục sự cố.
Tàu chở hàng đang vào ga Hải Vân Nam (TP. Đà Nẵng) thì xảy ra tai nạn trật bánh làm 3 toa xe chở container hàng hóa lật nghiêng chắn ngang đường sắt. Sau khi khắc phục sự cố, dự kiến vào 11h trưa nay, hệ thống đường sắt từ ga Lăng Cô đến đèo Hải Vân sẽ được thông suốt.
Tàu hàng bị trật bánh ở khu vực ga Hải Vân, Đà Nẵng khiến đường sắt Bắc - Nam bị tê liệt.
Một tàu chở hàng khi đi vào đường số 1 ga Hải Vân Nam đã xảy ra sự cố trật bánh khiến 3 toa hàng lật, gây ách tắc giao thông đoạn tuyến qua đèo Hải Vân.
Sáng ngày 02/11, Phòng Quản lý an toàn II (Cục Đường sắt Việt Nam) xác nhận, trên tuyến đường sắt vào ga Hải Vân Nam (TP Đà Nẵng) xảy ra vụ trật bánh tàu hàng khiến 3 toa bị lật, gây gián đoạn đường sắt Bắc - Nam.
Trong lúc qua đèo Hải Vân (Đà Nẵng), tàu hỏa chở hàng bị trật bánh 3 toa xe. Đến sáng nay (2/11), lực lượng chức năng vẫn đang nỗ lực khắc phục sự cố.
Tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục sự cố hư hỏng đoạn đường sắt qua Vĩnh Linh (tỉnh Quảng Trị) do lũ sau bão số 6 gây ra để sớm thông tuyến trở lại.
Ngày 28-10, ngành Đường tập trung khắc phục hậu quả của cơn bão số 6, sớm thông tàu đoạn từ ga Đồng Hới đến ga Đông Hà.
Nước lũ dâng cao, chảy siết đã cuốn trôi nhiều hạng mục, kết cấu hạ tầng đường sắt đoạn qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, khiến tuyến đường sắt bị tê liệt. Ngành Đường sắt đang nỗ lực khắc phục, đảm bảo an toàn chạy tàu và thực hiện chuyển tải hành khách bằng đường bộ.
Tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, tuyến đường sắt Bắc - Nam đã hoạt động bình thường trở lại, tuyến Hà Nội - Hải Phòng duy trì 2 đôi tàu sau diễn biến phức tạp của thời tiết.
Từ ngày 12-9, đường sắt Bắc – Nam từ Hà Nội đi Nghệ An, Đã Nẵng và TPHCM đã hoạt động bình thường, các tuyến đi Hải Phòng và Lào Cai vẫn tiếp tục tạm ngừng.
Tính đến thời điểm ngày 12-9, tuyến đường sắt Bắc - Nam (tàu Thống Nhất) đã hoạt động bình thường trở lại sau các thông báo hủy chạy tàu do ảnh hưởng bão và hoàn lưu bão số 3.
Hôm nay (12/9), Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội, cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam đã hoạt động bình thường trở lại.
Từ ngày 12/9, ngành đường sắt tạm ngừng chạy một số đoàn tàu trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng, chỉ khai thác 4 chuyến tàu mỗi ngày.
Sáng 12/9, thông tin từ Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết tuyến đường sắt Bắc - Nam đã hoạt động bình thường trở lại.
Sáng 12-9, Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội thông báo, tuyến đường sắt Bắc - Nam đã hoạt động trở lại bình thường.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã hủy chạy hàng loạt các đoàn tàu khách đi Nghệ An và Thành phố Hồ Chí Minh do mưa lũ làm ngập đường sắt tại khu vực tỉnh Hà Nam.
Sau bão số 3, ngành vận tải đã nhanh chóng phục hồi, với các chuyến tàu và máy bay hoạt động trở lại bình thường. Các đơn vị liên quan đã khắc phục hậu quả, đảm bảo an toàn cho hành khách.
Ngày 8/9, Tổng Công ty đường sắt Việt Nam thông báo các tàu đã hoạt động trở lại; trong đó, các tàu đi và đến tại Hà Nội.
Thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, đến sáng 8/9, bão số 3 đã ảnh hưởng đến một số vị trí trên các tuyến đường sắt.
Tính đến 9h sáng 8/9, sau 1 ngày dừng hoạt động vì ảnh hưởng của cơn bão số 3, các chuyến tàu, chuyến bay đã khởi động trở lại.
Nhờ chủ động trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả bão số 3, từ 4 giờ 52 phút sáng 8-9, đường sắt Bắc-Nam đã thông tuyến trở lại.
Trên sân ga Hà Nội, không khí 'Tết Độc lập' rộn ràng với hình ảnh Quốc kỳ tung bay và màu áo cờ đỏ sao vàng.
Tối 30/8, những hành khách đi trên 2 chuyến tàu mang số hiệu SE3 và SE19 xuất phát từ ga Hà Nội đã vô cùng bất ngờ khi toàn bộ cán bộ, nhân viên phục vụ trên toa đều khoác trên mình chiếc áo mang màu cờ Tổ quốc.
Chào mừng 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Lễ Quốc khánh 2/9, ngành đường sắt đã đồng loạt triển khai cho cán bộ, nhân viên phục vụ trên các đoàn tàu mặc áo in hình Quốc kỳ. Đây là hoạt động thiết thực giúp lan tỏa hình ảnh Việt Nam tới du khách và bạn bè quốc tế.
Chỉ còn gần một tuần nữa là đến dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9. Đến thời điểm này, vé máy bay, tàu hỏa đến các vùng du lịch trọng điểm chỉ còn rất ít chỗ và không dễ mua vì giá vé cao, ít sự lựa chọn. Trong khi đó, đường bộ đã sẵn sàng các phương án, tăng cường phương tiện để 'chia lửa', nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị làm rõ việc giá vé máy bay tăng nhưng chưa kịch trần, theo báo cáo của Cục Hàng không dân dụng thì còn tăng nữa không, và ảnh hưởng gì đến du lịch?
Sau khi Cục Hàng không Việt Nam đưa ra báo cáo về giá vé máy bay tăng trong thời gian qua, vấn đề này lại được đưa ra bàn luận trong phiên họp mới nhất của Ủy ban Thường vụ Quốc hội...
Nhìn nhận giá vé máy bay tăng cao ảnh hưởng tới du lịch, Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khuyên, với cự ly dưới 1.000km thì đường sắt có chi phí hợp lý nhất, còn thị phần trên 1.000km mới là hàng không.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị phải trả lời dứt khoát về vấn đề giá vé máy bay tăng cao
Phó Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) và Bộ Tài chính phải trả lời dứt khoát việc giá vé máy bay còn tăng hay không và đến bao giờ thì hết tăng.
Phó Chủ tịch Quốc hội nêu thực tế nhiều tháng nay, người dân từ TP.HCM ra Hà Nội phải mua vé qua Thái Lan rồi mua vé máy bay từ Thái Lan về Hà Nội.
Sáng 13-5, tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, phản hồi ý kiến của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương về tình trạng giá vé máy bay tăng cao, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy cho rằng, người tiêu dùng có thể lựa chọn hình thức đi lại khác, chẳng hạn như đường sắt.
Giá vé máy bay rất cao nhưng chưa kịch trần theo báo cáo của Cục Hàng không, thế thì còn tăng nữa không và nó ảnh hưởng gì đến du lịch? Câu hỏi trên được Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đặt ra khi Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế xã hội sáng 13/5.
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đặt vấn đề về công tác quản lý thị trường vàng, giá vé máy bay và đề nghị các báo cáo đánh giá rõ hơn để có hướng xử lý.
Các đây 2-3 năm ngành đường sắt rơi vào khó khăn khi bị các hãng hàng không giá rẻ 'lấy' mất khách hàng – do giá vé đi tàu hỏa các chặng dài như Hà Nội – Sài Gòn có khi bằng giá vé máy bay. Ngành đường sắt buộc phải nâng cấp chất lượng dịch vụ trong thời gian gần đây. Song các chuyên gia cho rằng ngành này vẫn còn nhiều việc phải làm để 'kéo' khách hàng quay trở lại.
Giá vé máy bay gần những ngày nghỉ lễ 30/4, 1/5 năm nay tăng cao, thậm chí vé nội địa cũng không thấp hơn vé đi Châu Âu là mấy khiến nhiều gia đình tìm đến phương tiện khác.
Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) cho biết, dự kiến trong đợt cao điểm nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, các cảng hàng không sẽ khai thác nội địa trên toàn mạng khoảng 9.000 lượt chuyến bay cất, hạ cánh và đón hơn 1,5 triệu lượt hành khách.
Giá vàng quay đầu giảm mạnh; quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng tăng cả về lượng và về trị giá; giá cà phê tiếp tục tăng nóng… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 25/4.
Để phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao của người dân, nhiều tuyến tàu đã được bổ sung vào chạy dịp này.
Kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày và chưa vào đợt cao điểm thi chuyển cấp, thi đại học, nên nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao.
Nhiều chặng bay từ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh đến các điểm du lịch nổi tiếng hết sạch, dù giá đắt đỏ. Cơ quan quản lý vừa yêu cầu các hãng hàng không bổ sung gấp chuyến bay.
Chiều 24/4, đại diện Công ty Vận tải đường sắt Hà Nội cho biết, dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 Cty có kế hoạch bán hơn 100 nghìn vé tàu từ Hà Nội đi các tỉnh, thành. Đến nay, số lượng vé đã bán được hơn 50% và giá tăng trung bình từ 2- 6%.