Báo cáo tài chính đã qua kiểm toán năm 2022 của Samsung ghi nhận hoạt động của các nhà máy tại Việt Nam đóng góp đến 30% tổng doanh thu của tập đoàn Hàn Quốc này.
Lại một lần nữa phải nói lời cảm ơn với Samsung, bởi những đóng góp to lớn của nhà đầu tư này với kinh tế - xã hội Việt Nam, đặc biệt trong việc đưa Việt Nam từ một cứ điểm sản xuất trở thành một cứ điểm chiến lược về R&D trên toàn cầu.
Với gia đình tôi, đây là niềm vui quá lớn - anh Sang xúc động nói khi tổng giám đốc người nước ngoài và ban chấp hành Công đoàn công ty đến tận căn nhà tạm bợ thăm hỏi, chúc Tết
Chiều 13/1, trong khuôn khổ chuyến thăm TPHCM, Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin Pyo và đoàn công tác đã đến thăm và làm việc với công ty Samsung Electronics HCMC tại Khu công nghệ cao, TP Thủ Đức.
Tại buổi gặp mặt Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, ông Han Jong-hee, Phó chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Samsung Electronics cho biết, Tập đoàn đang có kế hoạch nâng vốn đầu tư của Samsung tại Việt Nam lên 20 tỷ USD trong thời gian tới.
Việc Samsung sắp sản xuất các linh kiện bán dẫn tại Việt Nam đang làm 'bùng' lên hy vọng rằng, Việt Nam sẽ trở thành 'bến đỗ' mới của ngành công nghiệp bán dẫn.
Tổng giám đốc Tập đoàn Samsung Điện tử Roh Tae-Moon khẳng định cam kết sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
Các khoản vốn đầu tư mới cho thấy, mối quan tâm của các nhà đầu tư Hàn Quốc tới thị trường Việt Nam vẫn rất lớn. Và đây là nền tảng để FDI Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu.
Trong năm 2021, cả doanh thu và lợi nhuận của bốn tập đoàn lớn của Samsung tại Việt Nam đều ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Bất chấp những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, từ đầu năm 2022 đến nay, nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Hàn Quốc nói riêng vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư ở nhiều địa phương tại Việt Nam. Đáng nói, tỉ lệ gia tăng đầu tư của các nhà đầu tư Hàn Quốc tăng dần theo từng năm, giống như cách mà Samsung đã đầu tư vào Việt Nam 15 năm qua.
'Không thể chấp nhận chúng ta là một vựa lúa, nơi sản xuất mà không có gạo ngon ăn thì dở' - Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên nói.
Các hoạt động kinh tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước được mở lại. Tuy nhiên, việc 'nhập cuộc' trở lại sau thời gian dài giãn cách xã hội sẽ đối mặt với không ít khó khăn, đặc biệt là nguồn lao động. Hiện thành phố Hồ Chí Minh đang lên kế hoạch hỗ trợ người lao động quay trở lại làm việc, từ đó bảo đảm có đủ nguồn lao động để phục hồi kinh tế...
Cùng với quận 7 và hai huyện Củ Chi, Nhà Bè, khu công nghệ cao TPHCM đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh. Các doanh nghiệp chủ động sản xuất theo kịch bản 'bình thường mới', sẵn sàng sống chung với COVID-19.
Cuối tháng 6/2021, Khu công nghệ cao TPHCM (SHTP) xuất hiện một chuỗi lây nhiễm với gần 1.000 ca trong 1 DN. Tuy nhiên, kể từ khi thực hiện sản xuất '3 tại chỗ', trung bình mỗi ngày trong SHTP chỉ ghi nhận dưới 5 ca mắc mới/hơn 21.000 lao động đang tham gia sản xuất.
Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM sẽ phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan để kiểm tra, thẩm định các phương án. Các doanh nghiệp không đảm bảo các yêu cầu phòng chống dịch sẽ được yêu cầu tạm ngưng sản xuất để phòng chống dịch bệnh...
Nhiều người nghĩ, Samsung chỉ tập trung sản xuất tại Việt Nam, nhưng từ lâu, Việt Nam đã là cứ điểm về nghiên cứu và phát triển (R&D) của tập đoàn này và đang tiếp tục đầu tư mở rộng.
Nhằm đón sóng dịch chuyển đầu tư, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã liên tiếp rót vốn vào các dự án hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ.
Tiếp bước Samsung, LG bắt đầu nuôi tham vọng lớn ở thị trường Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, mà cả trong lĩnh vực R&D (nghiên cứu và phát triển).
Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam Choi Joo Ho nói rằng, ông đã được gặp rất nhiều chủ doanh nghiệp Việt Nam có tư tưởng toàn cầu và đổi mới.
Với việc được chuyển đổi sang mô hình doanh nghiệp chế xuất, SEHC sẽ không phải đóng thuế nhập khẩu linh phụ kiện trước để sản xuất...
Sau một thời gian dài kiến nghị, Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex, chủ đầu tư tổ hợp sản xuất hàng điện tử tiêu dùng quy mô lớn tại Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) vừa được chấp thuận cho chuyển đổi thành doanh nghiệp chế xuất.
Một số doanh nghiệp đa quốc gia đã thông báo kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất và đầu tư tại Việt Nam như Google, Microsoft, HP, Dell...
Các nhà máy và nhân viên thuộc Samsung Việt Nam đã ủng hộ 5 tỷ đồng nhằm hỗ trợ cho người dân tại các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng bởi lũ lụt trong thời gian qua.
Số tiền ủng hộ này đã được các nhà máy và nhân viên thuộc Samsung Việt Nam quyên góp.
Dù mang về kết quả kinh doanh 'khủng' với tổng lãi ròng của 4 Công ty năm 2019 là trên 103.000 tỷ đồng, nhưng trong quá trình hoạt động các nhà máy Samsung ở Việt Nam từng dính 'xì - căng - đan' gây ảnh hưởng lớn đến danh tiếng của Công ty này.
Samsung là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam với doanh thu ước tính khoảng 70 tỷ USD/ năm.