Tình trạng dư thừa công suất và phá sản của các nhà sản xuất xe điện đã dẫn đến việc chính quyền Bắc Kinh phải hạn chế cấp giấy phép sản xuất tràn lan. Bên cạnh đó, những quy định chặt chẽ đang cản trở những nỗ lực của Big Tech ở Trung Quốc trong việc ra mắt xe điện, với việc triển khai xe từ gã khổng lồ tìm kiếm Baidu, nhà sản xuất điện thoại thông minh Xiaomi và tập đoàn gọi xe Didi đều bị đình trệ.
Tham vọng trở thành nhà cung ứng phần mềm cho xe điện của Huawei đối mặt nhiều thách thức từ lệnh cấm của Mỹ, cạnh tranh tại quê nhà cũng như thương hiệu.
Richard Yu, người đứng đầu mảng sản xuất ô tô thông minh của Huawei, cho biết trong một diễn đàn mới đây rằng công ty đang gặp khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong nước và các lệnh trừng phạt ở nước ngoài.
Tập đoàn công nghệ Huawei Technologies của Trung Quốc đang hợp tác với nhiều nhà sản xuất ô tô để sản xuất ô tô điện mang thương hiệu Aito, nhằm mở rộng sự hiện diện của mình trong ngành công nghiệp ô tô.
Tập đoàn công nghệ Huawei (Trung Quốc) đang hợp tác với nhiều nhà sản xuất ô tô trong nước để sản xuất ô tô điện dưới thương hiệu Aito.
Huawei sẽ hợp tác với các hãng xe hơi truyền thống để sản xuất xe điện mang thương hiệu Aito, nhằm tăng cường sự hiện diện trong thị trường này.
Giám đốc điều hành của Huawei cho biết hãng sẽ hợp tác với Chery Automobile, BAIC Motor và Anhui Jianghuai Automobile Group để cùng phát triển và sản xuất ôtô điện mang thương hiệu Aito.
Tập đoàn công nghệ Huawei Technologies của Trung Quốc đang hợp tác với nhiều nhà sản xuất ô tô để sản xuất ô tô điện mang thương hiệu Aito, nhằm mở rộng sự hiện diện của mình trong ngành công nghiệp ô tô, Giám đốc điều hành Richard Yu của tập đoàn vừa cho biết.
Một võ sĩ nghiệp dư bị mù đang sẵn sàng bước vào thi đấu với một tay đấm mắt sáng.
Khi Trung Quốc giảm bớt các khoản trợ cấp người tiêu dùng hào phóng đã giúp thị trường xe chạy bằng năng lượng mới của họ vượt qua bất kỳ quốc gia nào khác, cục diện đang thay đổi.
Huawei cho biết doanh thu giảm trong nửa đầu năm 2022, tập đoàn vẫn tăng cường các dự án mới trong lĩnh vực ô tô và các ngành công nghiệp khác.
Ngành công nghiệp ô tô đang có sự chuyển biến diễn ra mạnh mẽ từ sử dụng động cơ đốt trong sang xe điện. Vì vậy, nhiều gã khổng lồ công nghệ đã dấn thân vào vào lĩnh vực ô tô và sắp có những sản phẩm ra mắt thị trường.
Huawei cần tìm động lực doanh thu mới sau khi mảng kinh doanh điện thoại thông minh sinh lợi một thời của họ bị cản trở bởi các lệnh trừng phạt thương mại của Mỹ. Xe thông minh là một trong những lĩnh vực mà Huawei đã chọn để theo đuổi, đặt cược vào hệ điều hành của riêng mình và các giải pháp ô tô thông minh...
Mẫu xe điện đầu tiên của 'ông lớn' ngành công nghệ - Huawei nhận được sự quan tâm lớn và tích cực từ người tiêu dùng trong nước.
Sau Xiaomi và Apple, Oppo và Huawei là hai hãng công nghệ tham gia vào ngành công nghiệp xe điện.
Huawei đang nỗ lực đa dạng hóa mô hình kinh doanh và xe tự lái là một mảng được quan tâm.
Với việc mua một công ty ôtô để sản xuất xe điện, đây sẽ là một bước chuyển mình mang tính chiến lược đối với hãng điện thoại Huawei của Trung Quốc - hãng sản xuất trang bị viễn thông lớn nhất thế giới.
Tại thị trường Trung Quốc, mẫu ôtô điện Huawei SF5 sẽ được chia thành 2 phiên bản là 1 mô-tơ điện và 2 mô-tơ điện với giá từ 216.800 Nhân dân tệ (769 triệu đồng) đi kèm nhiều công nghệ hấp dẫn.