Các doanh nghiệp khởi nghiệp, nhóm dự án với giải pháp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng có cơ hội nhận được khoản đầu tư 1 triệu USD để xây dựng và phát triển sản phẩm.
Sử dụng điện, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung ứng điện, bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu…
Ngày 19/9, tại TP Đà Nẵng, Bộ Công thương tổ chức Hội nghị quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024; đồng thời phát động Cuộc thi khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo, sáng 19/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến năm 2024, định hướng và đẩy mạnh các hoạt động thuộc Chương trình năm 2025 và những năm tiếp theo, sáng 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Ngày 19/9, tại Đà Nẵng, Bộ Công thương và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI) đã phát động Cuộc thi 'Khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng'.
Việc sử dụng điện, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cung ứng điện, bảo tồn nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia, bảo vệ môi trường và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu.
Ngày 19/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của Việt Nam giai đoạn 2019 - 2030 (VNEEP3) đã được triển khai. Đây là một phần không thể thiếu trong Chiến lược phát triển bền vững quốc gia, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một quốc gia sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Dự án 'Thúc đẩy khởi nghiệp sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng' (AIS4EE) chính thức mở đơn đăng ký tham gia cho các doanh nghiệp khởi nghiệp (startup) và nhóm học sinh, sinh viên.
Đây là chương trình tăng tốc khởi nghiệp lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam dành riêng cho lĩnh vực hiệu quả năng lượng.
Chương trình tăng tốc khởi nghiệp sẽ đóng góp vào mục tiêu chung của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030 (VNEEP3) do Bộ Công Thương đang triển khai, với mục tiêu phấn đấu đạt mức tiết kiệm từ 8 - 10% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc trong giai đoạn từ 2019 đến năm 2030...
Ngày 25/3/ tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp UNIDO khai giảng khóa đào tạo về tối ưu hóa hệ thống hơi trong công nghiệp cho khu vực phía Nam.
Quá trình thực hiện chuyển dịch năng lượng công bằng tại Việt Nam đòi hỏi nhiều thay đổi về chính sách cũng như nguồn tài chính… Trong bối cảnh phát triển còn thiếu nhiều nguồn lực của Việt Nam, sự tham gia hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế đã tạo động lực bước đầu cho tiến trình này.
Ngày 23/1, tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra Phiên họp lần thứ hai của Ban chỉ đạo Chương trình Chuyển dịch Năng lượng Bền vững Việt Nam - EU (SETP), đồng chủ trì bởi Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân và Đại sứ Liên Minh Châu Âu tại Việt Nam Julien Guerrier.
EU hỗ trợ không hoàn lại 142 triệu Euro để Việt Nam chuyển đổi năng lượng bền vững, hướng đến phát thải bằng 0 vào năm 2050, hiện các dự án thuộc chương trình đang được đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
Chiều 23/1, Bộ Công Thương và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đã tổ chức Họp Ban chỉ đạo Chương trình Chuyển đổi Năng lượng Bền vững Việt Nam-EU.
Trước những khó khăn được dự báo trong năm 2024, ngành điện hiện đang dồn lực để đảm bảo cao nhất nguồn cung điện cho nền kinh tế.
Dự án IEEP mong muốn đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng cùng tối ưu hóa hệ thống và thực hiện tiết kiệm năng lượng tại các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Ngày 15/11, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức hội thảo khởi động dự án 'Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng (TKNL) trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam' (dự án IEEP).
Ngày 15/11, Ban Quản lý các dự án hỗ trợ kỹ thuật lĩnh vực tiết kiệm năng lượng - Bộ Công thương phối hợp Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) tổ chức Hội thảo khởi động dự án Đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp lớn thông qua hệ thống quản lý năng lượng và tối ưu hóa hệ thống và thực hành tiết kiệm năng lượng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam.
Theo báo cáo số 549/BC-CP của Chính phủ gửi Quốc hội tại Kỳ họp thứ Sáu về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn và nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ Tư về lĩnh vực công thương, Bộ Công thương cho biết đã trình Chính phủ phê duyệt Chương trình đầu tư công 'Cấp điện nông thôn miền núi và hải đảo giai đoạn 2021 - 2025'.
Dự án IEEP đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ Bộ Công Thương triển khai các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu của Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Trong tương lai, các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu năng lượng sơ cấp. Chính vì vậy, việc triển khai thực hiện các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp quan trọng góp phần giảm áp lực về nhu cầu năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Theo Bộ trưởng Công Thương, qua rà soát, kiểm tra các công trình thủy điện, cơ quan quản lý đã loại bỏ 8 dự án thủy điện bậc thang, 486 dự án thủy điện nhỏ và 213 vị trí tiềm năng ra khỏi quy hoạch. Đây là các dự án chiếm nhiều đất, ảnh hưởng tới môi trường - xã hội hoặc hiệu quả kinh tế thấp. Các dự án còn lại trong quy hoạch hầu hết đã được rà soát kỹ, cập nhật vào Quy hoạch điện VIII để đầu tư tiếp.
Ngày 30/6, Bộ Công thương và Phái đoàn EU tại Việt Nam đã tổ chức Đối thoại chính sách Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU. Chương trình đối thoại có sự tham dự của các đại diện đến từ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Việt Nam - EU đối thoại về chuyển dịch năng lượng bền vững; Phụ tải toàn hệ thống điện tăng cao; Indonesia tăng cường năng lượng xanh… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 1/7/2023.
Sáng 30/6, Bộ Công Thương và Phái đoàn EU tại Việt Nam đã tổ chức Đối thoại chính sách Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam – EU.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng, việc triển khai đầy đủ, thực chất và hiệu quả Thỏa thuận JETP sẽ là một trong những giải pháp quan trọng cho quá trình chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam và đề nghị EU hỗ trợ quá trình này thông qua những gói tài trợ cụ thể.
Ngày 2/6/2023, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp Đại sứ, Trưởng Phái đoàn EU tại Việt Nam Giorgio Aliberti đến chào từ biệt trước khi kết thúc nhiệm kỳ công tác.
Chương trình SETP, với khoản viện trợ ODA trị giá 142 triệu EUR khẳng định sự hợp tác chặt chẽ và cam kết lâu dài của EU cho mục tiêu chuyển đổi năng lượng bền vững của Việt Nam.
Vừa qua, tại Hà Nội, Phiên họp lần thứ nhất và Lễ ra mắt Ban chỉ đạo Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU (SETP) với sự tham dự của Đại sứ Liên minh châu Âu Giorgio Aliberti và Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã chính thức khởi động các hoạt động của Chương trình.
'Hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực năng lượng bền vững vẫn ở vị trí cao trong chương trình nghị sự của EU' - Đại sứ Liên minh châu Âu.
Ngày 10/5, phiên họp lần thứ nhất và lễ ra mắt Ban chỉ đạo 'Chương trình chuyển đổi năng lượng bền vững Việt Nam - EU' (SETP) diễn ra tại Hà Nội.
Bộ Công Thương đề nghị EU tiếp tục ủng hộ cũng như dành những ưu tiên hỗ trợ kỹ thuật, tài chính, chuyển giao công nghệ để triển khai hiệu quả các hoạt động, dự án hợp tác về chuyển đổi xanh.
Ngày 18/2/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ông Frans Timmermans - Phó Chủ tịch điều hành Ủy ban châu Âu (EC), trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam từ ngày 17 đến ngày 19/2/2022 của ông.