Giữa lúc giá cà phê nguyên liệu tăng 2-2,5 lần trong 1 năm qua làm đội chi phí cho thức uống này thì giá trà nguyên liệu lại tương đối ổn định, giúp nhiều chuỗi trà sữa mở rộng quy mô
Trà cổ thụ có giá trị kinh tế cao nhờ có nhiều dược tính quý, giá bán sản phẩm sau chế biến có thể từ 2,5 - 25 triệu đồng/kg
Vị trà thanh mát, chát nhẹ, ngọt hậu kéo dài đượm hương vị đất trời của trà Shanam – Trà shan tuyết cổ thụ vùng Tà Xùa, huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La là một trong những trải nghiệm khó quên của thực khách khi đến tham dự triển lãm quốc tế Vietfood & Beverage - Propack Vietnam 2024, đang diễn ra tại Tp. Hồ Chí Minh.
Trái quýt hoi giống cổ, sinh trưởng tự nhiên, được Shanam dùng làm nguyên liệu sản xuất Trà quýt cổ. Thật là tuyệt vời khi tết đến xuân về được thưởng thức Trà quýt cổ Shanam- món quà 'Thiên thượng lạc nhân gian'.
Với 50 dòng chè khác nhau, Shanam ghi dấu ấn trên thương trường quốc tế, đạt giải Bạc (không có giải vàng) tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, giải Đồng tại Pháp dành cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ; và top 1 dòng trà xanh do tổ chức Tea Epiccure Hoa Kỳ xếp hạng.
Việt Nam đang có hàng ngàn sản phẩm OCOP, phân chia nguồn lực, xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm vốn có thế mạnh để có thể kể câu chuyện văn hóa ra với thế giới như thế nào đang là vấn đề cần có thêm nhiều sự hợp tác, chính sách phát triển.
Với sự đồng hành của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp, hợp tác xã, nhiều sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi đã tạo lập được thương hiệu, xây dựng được bản sắc để cạnh tranh và đưa vào hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
Chọn Tà Xùa làm nơi khởi nghiệp, việc đầu tiên anh Phạm Vũ Khánh làm khi đến đây là học tiếng Mông để cùng người Mông biến những cây chè cổ thụ hay bị cho là cây củi thành đặc sản.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nước ta có nhiều tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu phù hợp với nhiều giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Trong xu hướng tiêu dùng xanh, tiêu dùng bền vững hiện nay, sản phẩm của bà con vùng đồng bào DTTS và miền núi đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi của thị trường. Do vậy, thời gian tới rất cần sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Trung ương và địa phương, các hiệp hội, doanh nghiệp để hình thành chuỗi cung ứng bền vững cho các sản phẩm chủ lực vùng, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho đồng bào vùng cao.
Ngày 20-9, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi'.
Tọa đàm 'Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 20/9/2023.
Nhiều doanh nghiệp, hộ nông dân đã hoàn thiện được quy trình công nghệ sản xuất những sản phẩm hàng hóa rất đặc trưng đặc thù của đồng bào dân tộc miền núi, bảo đảm chất lượng, vệ sinh toàn thực phẩm và có mẫu mã bao bì hấp dẫn với người tiêu dùng tại các đô thị lớn.
Chè Tà Xùa đang từng bước xây dựng được thương hiệu và vươn ra thị trường quốc tế, mở ra một tương lai tương sáng hơn với đồng bào Mông nơi rẻo cao.
Đường đến 'thiên đường' bắt đầu với những thử thách không chiều lòng người, để khi dừng chân, du khách chỉ biết reo lên bởi sự xứng đáng với khung cảnh thần tiên lộ hiện dần trước mặt.
Ai từng đến Tà Xùa mùa xuân, hẳn sẽ không thể quên sự quyến rũ của sắc trắng mây trời quyện trong sắc hồng của hoa đào thắm. Tất cả in trên nền trời xanh, như tạc vào thiên nhiên một bức tranh sơn thủy.
Không phải 'phượt' thủ nào đến Tà Xùa cũng nghĩ đến việc ngồi nhâm nhi tách trà ngon, ngắm mây trôi bềnh bồng lướt ngang. Nếu đi Tà Xùa chỉ để ngắm mây, đó quả là một điều đáng tiếc.
Tạp chí Công thương vừa tổ chức thành công tọa đàm với chủ đề ' Đưa sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi lên tầm cao mới tới ' .
Trên địa bàn xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên hiện có gần 300 ha cây chè Shan tuyết đã cho thu hoạch, trong đó có khoảng 40 ha cây chè Shan tuyết cổ thụ, với 2.500 -3.000 cây có từ 100 năm tuổi đến 300 năm tuổi tập trung ở bản Bẹ, Chung Chinh... Cuối năm 2019, Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã trao Bằng công nhận quần thể cây di sản đối với 200 cây chè cổ thụ Tà Xùa tại bản Bẹ. Đây là tiềm năng, lợi thế để xã phát triển thương hiệu chè cổ thụ Tà Xùa gắn với du lịch 'Thiên đường mây Tà Xùa'.
Theo Hiệp định hợp tác vừa được ký kết, hai đại diện nổi bật cho ngành chè cổ thụ TAFOOD - Việt Nam và Sunwah Hong Kong sẽ cùng nhau xây dựng thương hiệu quốc tế, quảng bá, đẩy mạnh phát triển loại hình tour du lịch văn hóa trà, góp phần đưa thương hiệu chè Việt Nam ra thế giới thông qua du lịch.