Khung xương robot là một sáng kiến đột phá của nhóm các nhà khoa học Khu công nghệ cao TPHCM.
Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP Labs) và Viện Khoa học và Công nghệ tính toán (ICST, thuộc Sở KH-CN TPHCM) vừa ký thỏa thuận hợp tác triển khai nhiệm vụ khoa học - công nghệ.
Lần đầu tiên tại VN, nhóm các nhà khoa học của Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Khu công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công tấm dán tản nhiệt cho các thiết bị điện và điện tử trên giấy bucky.
TP Thủ Đức vừa đề nghị Trung tâm Nghiên cứu triển khai - Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP Labs) hỗ trợ lắp đặt thí điểm các trạm đo mực nước tại một số vị trí trên địa bàn thành phố. Thiết bị này do SHTP Labs nghiên cứu, sản xuất trên nền tảng công nghệ MEMS, sẽ được ứng dụng nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong giai đoạn xây dựng Khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông cũng như TP Thủ Đức.
Từ năm 2014 đến 2019, TPHCM đã thu hút được 19 chuyên gia, trong đó có 5 chuyên gia Việt Nam, 6 người nước ngoài và đặc biệt có 8 kiều bào về công tác tại các đơn vị của TP. Đây là con số khá khiêm tốn, nhất là số lượng chuyên gia đang trong tuổi lao động, chuyên gia trẻ tuổi còn quá ít…
Công nghiệp công nghệ cao vi cơ điện tử (MEMS) là 1 trong 8 trụ cột của Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Đến nay, nhiều nghiên cứu MEMS đã được triển khai ứng dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP Labs) vừa tổng kết Chương trình phát triển ngành Công nghiệp MEMS (vi cơ điện tử) giai đoạn 2017–2020 và lấy ý kiến chuyên gia để xây dựng dự thảo Chương trình phát triển MEMS giai đoạn 2020–2025. Qua đây thấy rõ các kết quả mà SHTP Labs đã đạt được...
Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao Tp Hồ Chí Minh (SHTP Labs) đã tổng kết Chương trình phát triển ngành Công nghiệp MEMS (vi cơ điện tử) giai đoạn 2017 - 2020.
nhiều kết quả nghiên cứu khoa học Thời gian qua dù có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhưng việc ứng dụng, đưa sản phẩm vào thực tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Việc kết nối, liên kết với doanh nghiệp (DN) để tạo ra sản phẩm đưa ra thị trường là hướng đi cần được đẩy mạnh.
Theo Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM, các chuyên gia nước ngoài đã đóng góp rất lớn để thực hiện các chương trình phát triển KH-CN của thành phố.
Từ ngày 27 đến 28-8, tại TP Hồ Chí Minh, Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Viện Khoa học vật liệu quốc gia Nhật Bản và Hiệp hội Cơ khí chính xác Nhật Bản đã phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế lần thứ ba về công nghệ vi cơ điện tử và hệ thống cảm biến với chủ đề 'Vi cơ điện tử và vật liệu nano'.
Trước thực trạng thực phẩm chức năng giả, kém chất lượng tràn lan trên thị trường, các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh tăng cường công tác thanh kiểm tra và xử lý nghiêm các vụ việc vi phạm.
Để thương mại hóa sản phẩm khoa học, có chỗ đứng trên thị trường là cả một quá trình không phải dễ dàng. Tuy nhiên, khi sản phẩm đã ít nhiều định hình được thương hiệu lại thường bị làm nhái. Qua đó cho thấy cần có sự bảo vệ tốt hơn cho sản phẩm khoa học - công nghệ.
Trung tâm Nghiên cứu triển khai thuộc Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP Labs) vừa ứng dụng thành công 2 đề tài nghiên cứu khoa học: Chiết tách chất Mangiferin từ lá cây dó bầu và Quy trình điều chế nanomangiferin hướng đến ứng dụng thực phẩm chức năng và mỹ phẩm: Trà thảo dược Đông Trầm.
Công ty TNHH Mediworld đã phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP Labs) vừa ký hợp tác cung ứng giải pháp thương mại hóa sản phẩm trà thảo dược Đông Trầm ứng dụng Nanomangiferin.