Theo Which, lắp hàng rào che chắn, giữ cho xe mát mẻ khi đi du lịch, cẩn thận lửa và tiệc nướng là những cách hiệu quả để đảm bảo an toàn cho trẻ vào mùa hè.
Đột tử sơ sinh hay được biết đến với cụm từ 'những cái chết trong nôi'. Theo các bác sĩ, đây không phải một bệnh lý thông thường.
Thông cáo báo chí đi kèm với Đánh giá An ninh nước toàn cầu nêu rõ thế giới còn xa mới đạt Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) 6 về việc đảm bảo mọi người đều được tiếp cận với nước sạch và vệ sinh.
Ngoài việc để cha mẹ tận hưởng sự riêng tư, thân mật vào ban đêm, các chuyên gia còn liệt kê nhiều lợi ích và ưu điểm khác khi cho trẻ ngủ riêng.
Người mẹ ôm con quá chặt khiến con ngạt thở mà chết. Giám định pháp y sau đó cũng chứng thực nguyên nhân này.
Môi trường ngủ an toàn cho trẻ sơ sinh giúp hạn chế tối đa nguy cơ đột tử SIDS, đảm bảo bé ngủ ngon sâu giấc hơn.
Em bé của chị Vân Hà có thể tự ngủ ngon lành mà không cần mẹ hỗ trợ nhiều. Tất cả là nhờ phương pháp luyện ngủ 5s trong Easy.
Năm 2020, gần 2.800 bậc cha mẹ ở Mỹ buộc phải chịu đựng điều không tưởng: Đứa con yêu quý của họ đột ngột qua đời trong đêm mà không rõ nguyên nhân. Đây được gọi là Hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (Sudden infant death syndrome - SIDS).
Bệnh cảnh hay gặp là trẻ bị chết tại nhà, vào ban đêm sau khi ngủ. Trẻ thường có các biểu hiện thiếu oxy tổ chức một thời gian trước khi chết. Trẻ có thể biểu hiện người cứng đơ và tím xám...
Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ được biết đến là tình trạng tử vong đột ngột không giải thích được bằng tiền sử bệnh tật cũng như khám xét sau tử vong.
Bệnh hay gặp là trẻ bị tử vong tại nhà, vào ban đêm sau khi ngủ.
Chủ mới của Twitter khẳng định sẽ không có ngoại lệ nào cho Alex Jones, nhà bình luận chuyên đưa ra thuyết âm mưu với những phát ngôn gây sốc.
Ngày 10/10, sau ăn trưa, bé trai 6 tháng tuổi được cho ngủ một mình trong phòng. Khi người nhà vào kiểm tra thấy bé nằm úp mặt xuống đệm, toàn thân tím tái…
Thuốc lá không chỉ gây khó khăn cho việc thụ thai mà còn có thể làm suy yếu khả năng duy trì thai nhi trong bụng mẹ.
Bác sĩ ĐỖ ANH, Trung tâm Nhi khoa - Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), trả lời câu hỏi của bạn đọc về tác hại khi trẻ nằm sấp.
Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ - SIDS (Sudden Infant Death Syndrome) rất bất ngờ, không tiên lượng được ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ trong khoảng từ 2 tuần tuổi đến 1 năm tuổi.
Các nhà khoa học lý giải, khi nằm sấp, đường thở của trẻ có thể bị đè ép dẫn đến việc thở khó khăn hơn.
BV Nhi TƯ vừa tiếp nhận 2 trẻ nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến viện. Dù được các bác sĩ nỗ lực cấp cứu, nhưng trẻ đã không qua khỏi. Vậy, trẻ nào có nguy cơ mắc Hội chứng đột tử, có đề phòng được không? Bài viết sau đây giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi trung ương, 10 ngày qua, cơ sở y tế này liên tiếp nhận 2 bệnh nhi 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến bệnh viện. Dù đã được các bác sỹ nỗ lực cấp cứu, nhưng các bé vẫn không qua khỏi và được chẩn đoán là hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS/ Sudden Infant Death Syndrome).
Chỉ trong hơn một tuần qua, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 2 bệnh nhi 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim (hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ SIDS), sau đó tử vong.
Vừa qua liên tục xuất hiện các trường hợp trẻ nhập viện trong tình trạng nguy kịch, dừng tuần hoàn và qua đời nhưng không có dấu hiệu cảnh báo trước.
Các chuyên gia của Bệnh viện Nhi Trung ương vừa phát đi cảnh báo về hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ, sau khi liên tiếp 2 bệnh nhi bị đột tử.
Trong 2 ngày 10 và 19/10, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 2 trẻ (3 và 6 tháng tuổi) nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến viện
Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ hay gặp ở trẻ 2-4 tháng tuổi và thường xảy ra khi đang ngủ.
Hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS) là cái chết không rõ nguyên nhân, thường là trong khi ngủ, của một em bé khỏe mạnh dưới 1 tuổi.
10 ngày qua, Bệnh viện Nhi Trung ương ghi nhận hai trẻ đột tử khi ngủ, trẻ vào viện trong tình trạng ngừng tuần hoàn, tím tái, các bác sĩ không cứu được.
Liên tiếp trong tháng 10, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận 2 bệnh nhi 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến bệnh viện. Nguyên nhân tử vong được xác định do hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS/ Sudden Infant Death Syndrome).
Hai bệnh nhi 3 tháng tuổi và 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến bệnh viện. Đây là hồi chuông cảnh báo đối với các cha mẹ khi nuôi con nhỏ.
Theo TS.BS Lê Ngọc Duy, BV Nhi Trung ương, tử vong ở trẻ nhỏ do hội chứng đột tử là vấn đề liên quan đến giấc ngủ. Đây là cái chết bất ngờ và không tiên lượng được ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ trong khoảng từ 2 tuần tuổi đến 1 năm tuổi.
Trẻ nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến bệnh viện. Bệnh nhi được chẩn đoán gặp hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ
Bệnh viện Nhi Trung ương vừa cảnh báo hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ khi liên tiếp tiếp nhận 2 bệnh nhi dưới 6 tháng tuổi nhập viện trong tình trạng tím tái, ngừng thở, ngừng tim trước khi đến bệnh viện.