Bắc Kạn: Khai hội Chợ tình Xuân Dương

Ngày 2/5, tại xã Xuân Dương, Ủy ban nhân dân huyện Na Rì tổ chức khai mạc Lễ hội Chợ tình Xuân Dương năm 2024.

CHƯƠNG TRÌNH KHAI MẠC LỄ HỘI VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG 'CHỢ TÌNH XUÂN DƯƠNG' 2024

Sáng nay (02/5), tại xã Xuân Dương, UBND huyện Na Rì khai mạc Lễ hội văn hóa truyền thống 'Chợ tình Xuân Dương' năm 2024. Báo Bắc Kạn đưa tin trực tiếp và livestream sự kiện văn hóa độc đáo này trên các nền tảng số, mời quý độc giả theo dõi và lan tỏa.

Về chợ tình nghe hát giao duyên

Chợ tình Xuân Dương là lễ hội văn hóa truyền thống được tổ chức vào dịp 24/3 (âm lịch) hằng năm tại xã Xuân Dương, huyện Na Rì. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 01 - 03/5 với nhiều hoạt động hấp dẫn, gắn với 'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024.

'Sắc màu phiên chợ non nước Cao Bằng' tại thủ đô

Chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và Ngày Quốc tế Lao động (1/5), tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra phiên chợ vùng cao 'Sắc màu phiên chợ non nước Cao Bằng' thu hút đông đảo du khách tham quan.

Tôi hát về mảnh đất quê tôi, nơi bắt đầu từ đây Tổ quốc…

Chiến thắng Biên giới năm 1950, đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1951) đã mở ra một bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mặc dù tỉnh Lạng Sơn đã được giải phóng nhưng ở những vùng khác như tỉnh Hưng Yên, Hòa Bình, thị xã Vĩnh Yên, thung lũng Nghĩa Lộ (Yên Bái)... thế địch vẫn còn rất mạnh. Cảnh giác cao trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, quân và dân các dân tộc Lạng Sơn vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, nỗi lo máy bay địch ném bom vẫn còn canh cánh trên đầu. Triệu Thủy Tiên đã được sinh ra trong những tháng ngày vất vả ấy...

Bắc Kạn phấn đấu đón 1 triệu lượt khách du lịch năm 2024

Tối 27/4, UBND tỉnh Bắc Kạn đã khai mạc 'Tuần Văn hóa - Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024, từ ngày 27/4 đến ngày 3/5/2024 với nhiều hoạt động đặc sắc và ấn tượng.

Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh

Lạng Sơn là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Dao, H'mông... Mỗi dân tộc lại có những nét văn hóa, phong tục tập quán riêng biệt. Đây là nguồn tài nguyên văn hóa quý giá, ẩn chứa nhiều tiềm năng để khai thác phát triển du lịch. Nhận thức được điều đó, những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

'Mời anh về thăm Bắc Kạn quê em…'

Đây là câu hát đầu tiên trong ca khúc 'Ba Bể tình em' của tác giả Bế Cao Kết. Bài hát không chỉ là lời mời thân thương mà còn thể hiện tình yêu, niềm tự hào và cả nỗi nhớ quê hương của một người con đến từ Ba Bể.

Chuyện 'tự làm mới mình' của một hợp tác xã

Nhờ nỗ lực của các thành viên, tháng 12-2023, chỉ sau 7 tháng đầu tư, sản phẩm mật ong mè của HTX nông nghiệp Trâu Vàng đã được chứng nhận OCOP 3 sao.

Đưa làn điệu dân ca vào hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non

Thời gian qua, các trường mầm non trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cách làm sáng tạo, hiệu quả trong việc lồng ghép các làn điệu dân ca vào hoạt động giáo dục trẻ, qua đó, góp phần nuôi dưỡng tâm hồn, giúp trẻ phát triển toàn diện.

Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Bắc Kạn năm 2024 sẽ có nhiều chương trình đặc sắc

Diễn ra đúng kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 với nhiều hoạt động hấp dẫn, tỉnh Bắc Kạn kỳ vọng 'Tuần Văn hóa – Du lịch' năm 2024 sẽ là một lựa chọn tuyệt vời cho những ai yêu thích khám phá thiên nhiên, nét văn hóa vùng cao.

1.000 diễn viên trình diễn 'Múa bát của người Tày tỉnh Bắc Kạn'

'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 27/4 đến ngày 2/5 với nhiều hoạt động, chương trình đặc sắc...

Nhiều hoạt động đặc sắc tại 'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn

'Tuần Văn hóa – Du lịch' tỉnh Bắc Kạn năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 27/4 - 02/5, với nhiều điểm nhấn như màn 'Múa bát' với 1.000 người biểu diễn; chương trình ca, múa kịch do NSND Xuân Bắc cùng các nghệ sĩ của Nhà hát kịch Việt Nam biểu diễn; trình diễn hát sli trên bến sông của 100 nghệ nhân, diễn viên tại Chợ tình Xuân Dương…

Rộn ràng Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam

Trong tháng 4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội sẽ diễn ra các hoạt động với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' nhằm hưởng ứng, tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).

Giới thiệu, quảng bá, xúc tiến du lịch tại Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh

Thực hiện 'Chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng năm 2024', Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tham gia giới thiệu, quảng bá, xúc tiến du lịch tại Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 20 năm 2024 với chủ đề '20 năm hành trình sống động' diễn ra từ ngày 4 - 7/4 tại Công viên 23/9, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Khám phá 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'

Trong tháng 4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'.

Tháng 4, khám phá 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam'

'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' là chủ đề các hoạt động diễn ra trong tháng 4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).

Khám phá sắc màu văn hóa các dân tộc Cao Bằng

Trong tháng 4, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn ra các hoạt động tháng 4 với chủ đề 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam', với sự tham gia của các dân tộc Lô Lô, Mông, Tày, Nùng, Dao (tỉnh Cao Bằng) cùng các dân tộc đang sinh sống và hoạt động tại Làng.

Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện Lục Ngạn

Tối 26/3, tại Quảng trường Trung tâm thị trấn Chũ, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) tổ chức khai mạc Giao lưu văn hóa, thể thao các dân tộc huyện năm 2024.

Không phải mỹ phẩm hay điện tử, kim chi mới là điểm sáng xuất khẩu của Hàn Quốc

Mức độ phổ biến của kim chi tiếp tục được đẩy mạnh trong những năm qua, trở thành động lực xuất khẩu mới cho Hàn Quốc tới hơn 90 quốc gia trên khắp thế giới…

Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

Khai mạc Hội báo toàn quốc năm 2024

Ngày 15/3, tại Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, Hội Báo toàn quốc năm 2024 tổ chức khai mạc với chủ đề 'Báo chí Việt Nam - Tiên phong, đổi mới vì sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhân dân'.

Lễ hội cầu mùa xóm Bản Thầng

Theo thông lệ, đến năm Thìn nhân dân xóm Bản Thầng, xã Minh Long (Hạ Lang) tổ chức Lễ hội cầu mùa, cầu cho mọi người mạnh khỏe, bình an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Lễ hội về nguồn Pác Bó

Ngày 10/3, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, UBND huyện Hà Quảng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ hội về nguồn Pác Bó năm 2024.

Công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với 'Nghề dệt thổ cẩm của người Tày'

Sáng 10/3, người dân bản Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng tổ chức nghi lễ lấy nước ở suối Lê Nin khai hội về nguồn Pác Pó năm 2024. Dịp này, tỉnh Cao Bằng cũng đón nhận quyết định công bố Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với 'Nghề dệt thổ cẩm của người Tày' và Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đối với hang Ngườm Gảng và Đền thờ Nùng Trí Cao.

Hình ảnh người 'khai vài xuân' gợi từ trong ký ức

Đối với lớp người kha khá tuổi ở thành phố thì hình ảnh ông đồ cho chữ và đông đảo người xếp hàng đợi xin chữ đã rất đỗi quen thuộc. Nhưng cùng với thời gian, sự phát triển đi lên của xã hội, dường như những người trẻ không còn mặn mà với việc xin chữ ông đồ? Và cũng không còn nhiều ông đồ như mấy mươi năm trước. 'Những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ?' - một câu hỏi, mấy ai dễ trả lời.

Độc đáo nghi thức hát Quan làng trong đám cưới của người Tày

Trong đám cưới truyền thống của người Tày, nhà trai và nhà gái sẽ giao tiếp, đối đáp với nhau bằng những bài hát Quan làng đầy tinh tế, chứa đựng tri thức văn hóa về cách ứng xử trong đời sống.

Trò chơi, trò diễn dân gian: Nét đẹp văn hóa trong các lễ hội truyền thống

Mỗi độ xuân về, Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn lại háo hức đón chờ các lễ hội. Góp phần tạo nên không khí sôi động tại các lễ hội chính là các trò chơi, trò diễn dân gian. Đây không chỉ là một hình thức giải trí lành mạnh mà còn là điểm nhấn văn hóa đặc sắc, thu hút đông đảo người dân tham gia, thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng.

Phố đi bộ Kỳ Lừa kéo dài thời gian mở cửa từ Thứ 4 (ngày 6/3) đến Thứ 7 (ngày 9/3/2024)

Theo thông tin từ Trung tâm Văn hóa - Thể thao thành phố, Phố đi bộ Kỳ Lừa, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn kéo dài thời gian mở cửa phục vụ Nhân dân và du khách từ thứ Tư (ngày 6/3) đến thứ Bảy (ngày 9/3/2024).

Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu

Ngày 6/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Ngày 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cao Lộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

Phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới

Sáng 6/3/2024, tại tỉnh Điện Biên, Hội LHPN Việt Nam tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát huy tập tục văn hóa tốt đẹp của các dân tộc thiểu số trong thúc đẩy bình đẳng giới.

Cao Bằng tổ chức lễ hội về nguồn Pác Bó năm 2024

Lễ hội về nguồn Pác Bó sẽ được tổ chức vào ngày 09 - 10/3 (29/1 - 01/2 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng).

Phục dựng, tạo bản sắc cho lễ hội ở Bắc Kạn

Đời sống được nâng lên, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhất là ở các lễ hội vui Xuân ở Bắc Kạn ngày càng phát triển. Xuân Giáp Thìn năm nay ở địa phương này đã diễn ra hàng loạt lễ hội ở cấp xã, cấp huyện.

Đông đảo người dân dự Hội hát Sli, lượn dân tộc Nùng, Tày Lạng Sơn

Ngày 2/3 (tức ngày 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn tỉnh năm 2024 tổ chức chương trình Hội hát sli, lượn. Đây là hoạt động trong khuôn khổ các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Lễ hội về nguồn Pác Bó tổ chức vào ngày 9 - 10/3

UBND huyện Hà Quảng phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ hội về nguồn Pác Bó vào ngày 9 - 10/3 (ngày 29 - 1/2 âm lịch), tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pác Bó, xã Trường Hà (Hà Quảng).

Lạng Sơn khai hội Kỳ Cùng- Tà Phủ 2024

Ngày 2/3 (tức 22 tháng Giêng), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là các lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Bảo tồn nghệ thuật hát then, sli, lượn dân tộc Nùng, Tày

Chiều 2/3, tại khuôn viên Tượng đài Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn phối hợp với các Câu lạc bộ hát sli, lượn trên địa bàn tỉnh tổ chức Hội hát then, sli, lượn dân tộc Tày, Nùng.

Khai mạc Lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ

Sáng 2/3 (tức 22 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Vĩnh Trại và Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn) long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Kỳ Cùng và Lễ hội đền Tả Phủ - Kỳ Lừa. Đây là hai lễ hội có quy mô lớn nhất trên địa bàn tỉnh, nằm trong chuỗi các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Lạng Sơn: Lễ hội chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống chùa Bắc Nga, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia theo Quyết định số 231/QĐ-BVHTTDL ngày 14/2/2023 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Bùi thơm lạc đỏ Bản Khoòng

Lạc đỏ là một trong những sản vật được trồng rộng rãi tại các địa phương trên địa bàn tỉnh, trong đó Hạ Lang là địa phương có sản lượng cao, với điều kiện tự nhiên phù hợp, sản phẩm được người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Chợ tình Tân Sơn - đến hẹn lại về

Khi hoa đào, hoa mận nở khắp sườn đồi, rung rinh cánh nõn đón mưa xuân, đàn ong tranh nhau tìm mật, đùa giỡn trên những nương cải trổ hoa vàng cũng là lúc phiên chợ tình Thác Lười ở xã vùng cao Tân Sơn (Lục Ngạn - Bắc Giang) trở lại. Những bóng áo chàm xen lẫn áo xanh của đồng bào Tày, Nùng nô nức xuống núi mang theo câu hát Sloong hao, Sli, Lượn chất chứa bao nhớ nhung, báo hiệu mùa hội mới lại về.

Chợ tình Tân Sơn - đến hẹn lại về

Khi hoa đào, hoa mận nở khắp sườn đồi, rung rinh cánh nõn đón mưa xuân, đàn ong tranh nhau tìm mật, đùa giỡn trên những nương cải trổ hoa vàng cũng là lúc phiên chợ tình Thác Lười ở xã vùng cao Tân Sơn (Lục Ngạn - Bắc Giang) trở lại. Những bóng áo chàm xen lẫn áo xanh của đồng bào Tày, Nùng nô nức xuống núi mang theo câu hát Sloong hao, Sli, Lượn chất chứa bao nhớ nhung, báo hiệu mùa hội mới lại về.

Lễ hội Chùa Nà Cưởm sẽ có hát sli, then, hát lượn, cỏ lẩu

Lễ hội Chùa Nà Cưởm sẽ được tổ chức vào sáng ngày 24/2/2024 (tức ngày 15 Tháng Giêng âm lịch). Địa điểm: tại Chùa Nà Cưởm, khu 8 - Thị trấn Na Sầm, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

Hội hát Sloong hao và phiên chợ xuân vùng cao Lục Ngạn

Hội hát Sloong hao và phiên chợ xuân vùng cao Lục Ngạn được tổ chức hằng năm nhằm duy trì và phát triển những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng trên mảnh đất vùng cao của huyện Lục Ngạn (Bắc Giang).