Xuất khẩu đang dần về đích, bên cạnh những thông tin cảnh báo sớm, doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với vụ kiện phòng vệ thương mại nhằm giảm rủi ro và tăng lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu.
Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam luôn có sự tăng trưởng khả quan dù vướng không ít vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) trong suốt hơn 20 năm qua. Điều đó cho thấy năng lực ứng phó của các doanh nghiệp thủy sản ngày một tốt hơn; khả năng chủ động, thích nghi trong phòng ngừa ngày một hiệu quả hơn.
Các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh, đồng nghĩa năng lực ứng phó của doanh nghiệp đã có bước tiến.
Doanh thu thuần xuất khẩu quý II/2024 của Vinamilk ghi nhận 1.740 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ và cao hơn mức tăng 5,9% trong quý I/2024. Liên tục cải tiến sản phẩm và duy trì quan hệ chặt chẽ với đối tác tại các thị trường được cho sẽ tiếp tục là cơ sở tăng trưởng về xuất khẩu của Vinamilk 6 tháng cuối năm.
Không chỉ đóng góp tích cực cho hiệu quả kinh doanh, mảng kinh doanh quốc tế của Vinamilk cũng đang đưa niềm tự hào 'thương hiệu Việt' ra thế giới.
Không chỉ đóng góp tích cực cho hiệu quả kinh doanh, mảng kinh doanh quốc tế của Vinamilk cũng đang đưa niềm tự hào 'thương hiệu Việt' ra thế giới. Liên tiếp gia tăng thị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất hiện ngày càng đa dạng, sở hữu nhiều tiêu chuẩn cao của thế giới, Vinamilk đang khẳng định sữa 'made in Vietnam' hoàn toàn có chỗ đứng trên thị trường quốc tế.
Doanh thu thuần xuất khẩu quý II/2024 của Vinamilk ghi nhận 1.740 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ và cao hơn mức tăng 5,9% trong quý I/2024. Liên tục cải tiến sản phẩm và duy trì quan hệ chặt chẽ với đối tác tại các thị trường được cho sẽ tiếp tục là cơ sở tăng trưởng về xuất khẩu của Vinamilk 6 tháng cuối năm.
Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' đang hút sự quan tâm từ cả trong và ngoài nước.
Việc bảo đảm chất lượng hàng hóa trong xuất khẩu vẫn là 'bài toán' dài hơi mà nông dân, HTX, doanh nghiệp cần phải chung tay để từng bước xây dựng thương hiệu và tăng sức cạnh tranh cho nông sản trên thị trường.
Nước ta sản xuất điều lớn thứ 4 thế giới nhưng sản lượng điều mới chỉ đáp ứng được khoảng 12% nhu cầu của các doanh nghiệp chế biến. Do đó, các doanh nghiệp trong ngành mong muốn được cơ quan quản lý hỗ trợ hợp tác, khai thác, phát triển mở rộng vùng nguyên liệu sang Campuchia và Nam Lào.
Hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam gần đây được cải thiện, nhưng tốc độ phục hồi chậm và phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức.
Trên bầu trời Ukraine, một thế trận sống còn đang diễn ra.
Tại buổi gặp gỡ báo chí mới đây, Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS), ông Phạm Văn Công cho biết, Hội nghị Điều quốc tế lần thứ 13 sẽ được tổ chức tại TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình từ ngày 26 đến 28-2-2024. Hứa hẹn đây sẽ là dịp định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu sau thời gian bị đứt gãy vì Covid-19 và các biến động mới.
Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang ở neo ở mức rất cao. Tuy nhiên, chỉ những doanh nghiệp bảo đảm được chuỗi cung ứng lúa gạo bền vững mới có thể tận dụng được tốt nhất cơ hội thị trường này.
Trái sầu riêng lập kỷ lục xuất khẩu đạt 1,2 tỷ USD trong 8 tháng qua, chiếm 30% tổng kim ngạch rau quả là ví dụ điển hình cho việc đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU.
Hóa giải những thách thức liên quan đến chất lượng sản phẩm, tận dụng cơ hội mới từ CBAM là điều kiện quan trọng để tăng xuất khẩu nông sản sang thị trường EU.
Louis Dreyfus Company và Instanta Sp. z o.o chính thức khánh thành liên doanh sản xuất cà phê hòa tan sấy lạnh tại KCN Protrade, Bến Cát, Bình Dương.
Đây là thông tin được ông Nguyễn Văn Dành, Phó chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương chia sẻ tại lễ khánh thành nhà máy ILD Coffee Việt Nam tại Khu công nghiệp Quốc tế Protrade, TX.Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Ngày 29-9, tại Khu công nghiệp Protrade (xã An Tây, TX.Bến Cát), 2 doanh nghiệp châu Âu là Louis Dreyfus Company (LDC) và Instanta Sp.zo.o. (Instanta) tổ chức lễ khánh thành Công ty TNHH ILD Coffee Việt Nam.
Theo Statista, ngành kinh doanh nội thất và sản phẩm nội thất tại Việt Nam được dự báo có doanh thu khoảng 793 triệu USD vào năm 2023. Tuy nhiên, ngành hàng vẫn còn nhiều lợi thế chưa được khai thác từ nguồn lực nội địa lẫn nhu cầu thị trường toàn cầu...
Khi xuất khẩu gặp khó khăn, doanh nghiệp (DN) cần làm là đổi mới cách thức tiếp cận với nhà thu mua quốc tế, tranh thủ thời cơ để đưa hàng Việt lên các chuỗi siêu thị lớn.
Đã có tín hiệu phục hồi kinh tế ở các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam, song ngành gỗ lại đang đứng trước nhiều yêu cầu tuân thủ tại các thị trường này.
Rau, quả là một trong những mặt hàng xuất khẩu tỷ đô của ngành Nông nghiệp nửa đầu năm 2023, trong bối cảnh nhiều mặt hàng giảm mạnh. Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, 6 tháng của năm 2023, xuất khẩu rau, quả đạt 2,8 tỷ USD, gần bằng giá trị xuất khẩu của cả năm 2022 (năm 2022 đạt 3,3 tỷ USD). Giá trị những mặt hàng này gia tăng mạnh là do có sự đột phá về chất lượng cũng như đa dạng về chủng loại.
Làm doanh nghiệp xanh khó nhưng không thể không làm. Đó là nhận định của ông Nguyễn Ngọc Hòa - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh (HUBA).
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, rau quả Việt vẫn nhận được những tín hiệu tốt khi trong bốn tháng đầu năm, toàn ngành đạt 1,4 tỉ USD.
Có chứng nhận xã hội được coi là một điểm cộng để giành được sự chú ý từ người mua, nhất là khách quốc tế. Tuy nhiên, việc lựa chọn chứng nhận xã hội nào giữa 'vô vàn' chứng nhận trên thị trường vẫn khiến không ít HTX bối rối.
Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thương mại (FTA) là cơ hội lớn cho doanh nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, thách thức cũng đặt ra khi các quốc gia đưa ra những quy định khắt khe đối với sản phẩm nhập khẩu.
Được xem là thắng lớn trong xuất khẩu (XK), lũy kế tới hết tháng 11/2022, XK thủy sản của Việt Nam đạt 10,2 tỷ USD (tăng gần 28% so với cùng kỳ năm 2021).
CTCP Nông sản Lộc Trời (LTA), thành viên của CTCP Tập đoàn Lộc Trời (LTG), vừa tổ chức buổi lễ công bố trở thành cổ đông chiến lược của CTCP Lương thực Lộc Nhân (LNG).
CTCP Nông sản Lộc Trời (LTA), thành viên của CTCP Tập đoàn Lộc Trời (LTG), vừa tổ chức buổi lễ công bố trở thành cổ đông chiến lược của CTCP Lương thực Lộc Nhân (LNG).
Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thương mại (FTA) là cơ hội lớn cho doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam. Nhiều ngành hàng nhanh chóng tăng sản lượng, mở rộng thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên, thách thức cũng đặt ra khi các nước đưa ra những quy định khắt khe đối với sản phẩm nhập khẩu. Vì vậy các doanh nghiệp Việt đang phải tiếp tục gỡ 'rào cản', tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó có việc hướng đến sản xuất và xuất khẩu xanh…
Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất khẩu (XK) nông lâm thủy sản trong 9 tháng năm 2022 ước đạt 40,8 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là nỗ lực của các doanh nghiệp (DN) XK tận dụng lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và phát triển XK hàng hóa ra thị trường thế giới thông qua các nhà phân phối quốc tế…
Gạo thương hiệu 'Cơm ViệtNam Rice' của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời (LTG) chính thức lên kệ 2 siêu thị hàng đầu tại Pháp là hệ thống Carrefour vào ngày 6-9 và hệ thống Leclerc vào ngày 2-9.
Lần đầu tiên sản phẩm gạo Việt Nam mang thương hiệu 'Cơm Vietnam Rice' được giới thiệu tới người tiêu dùng Pháp và xuất hiện tại hệ thống siêu thị bán lẻ E.Leclerc hàng đầu của Pháp.