LTS - Không chỉ nổi tiếng với Nông Nại đại phố (nay thuộc phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa) - thương cảng sầm uất một thời ở xứ Đàng Trong, gắn với chuyện mở cõi của kinh lược sứ Nguyễn Hữu Cảnh (năm 1698), Đồng Nai còn là địa phương có nhiều khu công nghiệp (KCN) nhất cả nước. Và ít ai biết, tiền thân của các KCN hiện nay là Khu kỹ nghệ Biên Hòa hình thành năm 1963, được coi là lá cờ đầu của ngành Công nghiệp Việt Nam, góp phần hình thành tư duy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm đòn bẩy cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai cho đến ngày nay.
Phát triển hạ tầng thông minh bền vững chính là yếu tố then chốt mang lại sức hút cho các Khu công nghiệp Việt Nam khi muốn 'dọn tổ' đón làn sóng đầu FDI mới do những dịch chuyển của chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu...
Dòng vốn ngoại chảy mạnh cùng những kết quả kinh doanh khả quan trong nửa đầu năm 2024 cho thấy bất động sản công nghiệp vẫn là phân khúc ngôi sao. Tuy nhiên, bức tranh lợi nhuận trái chiều cho thấy phân khúc này cũng còn đó nhiều thách thức.
Trải qua nhiều đợt phát hành riêng lẻ, quyền chi phối Công ty cổ phần Dầu khí Đầu tư Khai thác cảng Phước An (mã PAP) đã chuyển từ cổ đông nhà nước sang nhóm cổ đông tư nhân và tại đại hội cổ đông năm 2024 có sự bất đồng giữa các nhóm cổ đông lớn.
Sự phân hóa về kết quả kinh doanh là khá rõ nét sau kỳ công bố báo cáo tài chính bán niên của các công ty, trong đó, các doanh nghiệp khu vực phía Nam phần nào chiếm ưu thế với số liệu tích cực hơn.
IDICO là quán quân doanh thu cho thuê đất công nghiệp trong nửa đầu năm vơi 2.127 tỷ, Viglacera đem về 1.627 tỷ, Kinh Bắc đem về 532 tỷ...
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam đạt mức cao với hơn 18 tỷ USD trong 7 tháng của năm 2024. Đây tiếp tục là lực đẩy để bất động sản khu công nghiệp (KCN) cả nước khởi sắc. Các chuyên gia kinh tế dự báo, dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam sẽ tiếp tục gia tăng và kéo theo việc đầu tư hạ tầng đất công nghiệp trong tương lai.
Ông Trương Hiền Phương - Giám đốc cấp cao, Công ty chứng khoán KIS Việt Nam đánh giá, từ quý III hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tích cực hơn; dòng vốn FII sẽ quay trở lại thị trường chứng khoán nhiều hơn thay vì rút ròng, khi đó giá cổ phiếu tốt hơn.
Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã ký quyết định về việc thành lập Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo triển khai Đề án Chuyển đổi Khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1 thành Khu đô thị - thương mại - dịch vụ và cải thiện môi trường.
Khác với những công ty thuộc họ Sonadezi, Phát triển Đô thị Công nghiệp số 2 (D2D) có kết quả kinh doanh không thuận lợi. Qua 6 tháng đầu năm, doanh nghiệp mới chỉ thực hiện được 14% mục tiêu doanh thu và cách rất xa chỉ tiêu lợi nhuận.
Theo chu kỳ thuê đất mới, giá thuê đất để thực hiện dự án nói chung và giá thuê đất khu công nghiệp (KCN) nói riêng đang thiết lập ở mặt bằng mới. Giá đất tăng vừa tác động đến nhà đầu tư hạ tầng, vừa cộng thêm chi phí cho doanh nghiệp (DN) đầu tư thứ cấp, đây cũng là tình hình chung của cả nước chứ không riêng Đồng Nai.
Theo Sở Xây dựng Bà Rịa- Vũng Tàu, trong năm 2024 có 2 dự án nhà ở xã hội hoàn thành với 313 căn hộ. Ngoài ra, tỉnh sẽ khởi công xây dựng 4 dự án, bố trí khoảng 4.700 căn hộ đạt 36,7% chỉ tiêu cho giai đoạn đến năm 2025.
Khoản đầu tư này và danh mục dự án phong phú đang mở rộng nhanh chóng tạo vị thế hoàn hảo cho Nami ở vòng gọi vốn tiếp theo và tiếp tục tăng trưởng.
CTCP Sonadezi Châu Đức (mã: SZC) vừa công bố Quyết định của HĐQT về việc bổ nhiệm chức danh Phó tổng giám đốc SZC với ông Hoàng Văn Chi.
Công ty CP Sonadezi Long Bình (HNX: SZB) vừa kỷ niệm 15 năm thành lập (01/7/2009 – 01/7/2024), đánh dấu chặng đường nhiều đổi mới, phát triển vững chắc và tạo lập được bản sắc, dấu ấn thương hiệu Sonadezi Long Bình.
Tổng Công ty Sonadezi (mã SNZ) vừa công bố thông tin về việc nhận được Quyết định giám đốc thẩm số 03/2024/KDTM-GĐT ngày 10/1/2024 của Tòa án Nhân dân tối cao về việc tranh chấp hợp đồng thi công với REE.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện trong 5 tháng ước đạt 8,25 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước – là con số thực hiện cao nhất trong 5 năm qua.
Nhiều cổ phiếu nằm trong 'rổ' thoái vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng trong những phiên vừa qua và vẫn chưa ngừng 'hot'.
Ngày 22/5, tại Seoul đã diễn ra 'Hội nghị kết nối đầu tư – kinh doanh Việt Nam' do Bộ Doanh nghiệp vừa và nhỏ và khởi nghiệp Hàn Quốc (MSS) chủ trì phối hợp với Ngân hàng Shinhan.
Hàng trăm triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tiếp tục được bơm vào đang giúp nhiều đại gia trong lĩnh vực bất động công nghiệp kiếm bộn. Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh và lợi nhuận suy giảm cũng đang trở thành thách thức với các doanh nghiệp trong ngành.
Theo Bộ Tài chính, qua thanh tra 19 doanh nghiệp bất động sản (BĐS) giai đoạn 2015-2023 đã kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỷ đồng. Hết năm 2023, vẫn có một số doanh nghiệp lớn ngành địa ốc như Handico nợ gần 732 tỷ đồng...
Nhiều doanh nghiệp bất động sản như HUD, Hancorp, UDIC… bị kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỷ đồng sau thanh tra. Đến nay các doanh nghiệp đã cơ bản thực hiện nghiêm túc các kiến nghị và nộp ngân sách, tuy nhiên một đơn vị vẫn nợ gần 732 tỷ đồng…
Không chỉ là khu công nghiệp đầu tiên, Khu công nghiệp Biên Hòa 1 (Đồng Nai) còn là nơi đầu tiên phải thực hiện di dời, chuyển công năng vì ô nhiễm. Chưa có tiền lệ, chưa có chính sách đã dẫn tới quá nhiều thách thức cho cuộc 'đại phẫu lịch sử' này. Giải được bài toán sẽ tạo nền tảng cho các khu công nghiệp khác, đồng thời giúp cơ quan chức năng nhìn lại 'tầm nhìn' khi quy hoạch đô thị, kinh tế.
Bộ Tài chính vừa có báo cáo việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023, gửi tới Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.
Qua thanh tra 19 doanh nghiệp bất động sản, Bộ Tài chính kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỷ đồng. Hết năm 2023, vẫn có một số 'ông lớn' như Handico nợ hơn 731,8 tỷ đồng.
Phân khúc bất động sản (BĐS) công nghiệp tiếp tục ghi nhận những tín hiệu lạc quan khi các nhà sản xuất nước ngoài ngày càng chọn Việt Nam là điểm đến để đa dạng chuỗi cung ứng, mở rộng thị trường cũng như phát triển kinh doanh ở Việt Nam.
Theo Bộ Tài chính, qua thanh tra 19 doanh nghiệp bất động sản đã kiến nghị xử lý tài chính hơn 1.400 tỷ đồng. Hết năm 2023, vẫn có một số 'ông lớn' như Handico nợ hơn 731,8 tỷ đồng.
Lợi nhuận nhiều doanh nghiệp bất động sản khu công nghiệp tăng trưởng trong quý đầu năm, riêng một ông lớn báo lỗ do chưa kịp bàn giao đất và ghi nhận doanh thu.
Tính đến giữa tháng 4-2024, trên địa bàn Đồng Nai có hơn 53 ngàn doanh nghiệp (DN) đăng ký thành lập. Các DN Việt đã đóng góp lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Đồng Nai cũng như cả nước trong nhiều thập niên qua.
Ngày 24-4, Công ty CP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) tổ chức Lễ công bố Top 10 & Top 5 công ty bất động sản - xây dựng - vật liệu xây dựng năm 2024.
Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai (Dofico) vừa công bố mục tiêu doanh thu năm 2024 là hơn 1.600 tỷ đồng và nộp ngân sách hơn 1.100 tỷ đồng.
Thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, những năm qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và các cấp ủy, đơn vị, địa phương luôn dành sự quan tâm sâu sắc, ban hành và lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiều nghị quyết, đề án, chính sách quan trọng về công tác phụ nữ nói chung và công tác cán bộ nữ nói riêng.
Đó là mong muốn của Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức tại buổi làm việc ngày 22-4 với Tổng công ty Phát triển khu công nghiệp (Tổng công ty Sonadezi) về kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 và những khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp.
Tích cực phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong lĩnh vực kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã ghi nhận những mặt tích cực, cũng như chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra các ý kiến tư vấn, khuyến nghị giúp các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các đơn vị thành viên ngày càng hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đồng Nai bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Cao Tài giữ chức vụ Thư ký Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Nai. Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm bà Đỗ Thị Thu Hằng làm Chủ tịch HĐTV Tổng công ty DOFICO.
Hai Tổng Công ty lớn nhất tỉnh Đồng Nai là Dofico và Sonadezi có tân Chủ tịch Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng quản trị.
UBND tỉnh Đồng Nai bổ nhiệm mới Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai và cử người đại diện phần vốn Nhà nước tại Tổng Công ty CP Phát triển khu công nghiệp Đồng Nai
Hai tổng công ty lớn trực thuộc tỉnh Đồng Nai là Sonadezi và Dofico có tân Chủ tịch Hội đồng thành viên và Chủ tịch Hội đồng quản trị theo quyết định UBND tỉnh.
Chiều 16-4, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ.
Thừa ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh, ngày 15-4, Sở Nội vụ đã chủ trì tổ chức lễ công bố các quyết định về công tác cán bộ tại Tổng công ty CP Phát triển khu công nghiệp (Sonadezi).
Bất động sản khu công nghiệp là điểm sáng hiếm hoi trong giai đoạn thị trường địa ốc khó khăn và được dự báo tiếp tục khả quan trong năm 2024, thế nhưng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp ngành này lại có sự phân hóa rõ nét.
Theo sách Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành & phát triển (Nhà xuất bản Đồng Nai, 1998): 'So với trước năm 1954, công nghiệp của hai tỉnh Biên Hòa và Long Khánh phát triển hơn nhiều lần. Lần đầu tiên, một khu kỹ nghệ (KKN) nhiều ngành có quy mô lớn nhất miền Nam ra đời, các máy móc thiết bị hiện đại sản xuất nhiều mặt hàng đáp ứng phần nào nhu cầu xã hội, bảo đảm cung ứng một phần hậu cần cho quân đội Sài Gòn, mỗi năm có thể tiết kiệm khoảng 18 triệu đô la, nhưng quan trọng hơn, nó giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong tỉnh và giải quyết công ăn việc làm cho dân chúng…'.
Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), về hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã ghi nhận những mặt tích cực, tuy nhiên, vẫn còn thiếu sót, bất cập.
Sonadezi dự kiến doanh thu hợp nhất năm nay tăng 10,42% trong khi lợi nhuận sau thuế dự kiến giảm 2% bởi hầu hết công ty thành viên dự báo giá vốn tăng cao vì biến động giá nguyên vật liệu đầu vào cũng như khấu hao, lãi vay.
Dòng vốn FDI tiếp tục chảy mạnh đang giúp các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp 'đi ngược' thị trường và được dự báo còn nhiều dư địa tăng trưởng.