Ngày 16/10, tại TP.HCM, chủ trì cuộc đối thoại với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hàng hải, Cục trưởng Cục Hàng hải VN Lê Đỗ Mười đã giải đáp nhiều vấn đề 'nóng'.
Yuanta Việt Nam cho rằng cổ phiếu SGP sẽ được hưởng lợi từ sự hồi phục của hoạt động xuất nhập khẩu. Trong khi đó, hai bến số 3 – 4 cảng Lạch Huyện đi vào hoạt động sẽ là động lực tăng trưởng cho cổ phiếu PHP...
Bộ GTVT yêu cầu Cục Hàng hải VN phối hợp rà soát, đánh giá chi tiết về đề xuất để Cục Hàng hải VN chủ động xem xét, quyết định việc tiếp nhận tàu lớn giảm tải ra vào các bến cảng.
64 bến cảng Việt Nam đã được Bộ Giao thông Vận tải chấp thuận cho tiếp nhận tàu có trọng tải lớn hơn thiết kế
Nhiều bến cảng đã được Bộ GTVT chấp thuận chủ trương kiểm định, cải tạo nâng cấp kết cấu cầu cảng để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn.
Tàu MSC RIFAYA là một trong những tàu có kích cỡ lớn nhất thế giới, sức chứa 19.462 Teu vừa cập cảng SSIT làm hàng.
Không chỉ cam kết, nhiều doanh nghiệp cảng biển đã và đang nỗ lực xây dựng cảng xanh để bắt kịp lộ trình, đáp ứng được các tiêu chí bắt buộc sau năm 2030.
Trong dịp lễ Quốc khánh 2/9, các cảng biển đều bố trí bộ phận làm việc bình thường, đảm bảo hoạt động xếp dỡ hàng hóa được đảm bảo nhanh chóng.
Trong quý II/2024, lợi nhuận gộp của Công ty Cổ phần Cảng Sài Gòn tăng 29,2 tỷ đồng so với năm 2023 do doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ khai thác cảng tăng 75,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá vốn hàng bán chỉ tăng 46,2 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo tài chính hợp nhất quý II/2024, các khoản nợ quá hạn 1 năm trở lên của Công ty CP Cảng Sài Gòn (mã CK: SGP) tăng mạnh so với hồi đầu năm.
Để tăng 'dòng chảy' hàng hóa qua cụm cảng Cái Mép - Thị Vải, cần tháo gỡ 'điểm nghẽn' về hạ tầng giao thông kết nối, thủ tục hành chính, hậu cần cảng, hải quan.
Giá vàng thế giới tăng mạnh; hàng container qua cảng biển tăng mạnh; thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc chính thức vượt 110 tỷ USD… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 2/8.
Lợi nhuận hợp nhất sau thuế của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - VIMC trong 6 tháng đầu năm 2024 tăng khoảng 715 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngày 23/7, Công ty TNHH Liên doanh dịch vụ container Quốc tế cảng Sài Gòn - SSA (cảng SSIT) vừa đón thành công tàu MSC VIGOUR III thuộc tuyến dịch vụ nội Á mới - tuyến SAOLA.
Ngày 12/7, Công ty TNHH Liên doanh dịch vụ container Quốc tế cảng Sài Gòn – SSA (SSIT) vừa đón thành công tàu MSC TOKYO (sức chở 8.000 TEUS) thuộc tuyến dịch vụ trực tiếp đến châu Âu đầu tiên của hãng tàu MSC tại Việt Nam – tuyến BRITANNIA.
Hiện tại, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) tiếp tục duy trì 3 lĩnh vực cốt lõi, đó là: Phát triển hệ thống cảng cho tàu trọng tải lớn; nghiên cứu đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển tại các vị trí mới; nâng cấp, mở rộng đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Thị trường cảng biển dần có dấu hiệu khởi sắc, mang đến kết quả kinh doanh tích cực cho nhiều doanh nghiệp.
Hiện tại, Tổng công ty hàng hải Việt Nam (VIMC tiếp tục duy trì 3 lĩnh vực cốt lõi. Đó là: Phát triển hệ thống cảng cho tàu trọng tải lớn; nghiên cứu đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển tại các vị trí mới; nâng cấp, mở rộng đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng hiện hữu và đầu tư chiều sâu nhằm tăng năng lực khai thác và cạnh tranh.
Bà Rịa-Vũng Tàu cần thúc đẩy các thủ tục đầu tư, khai thác trung tâm logistics Cái Mép Hạ một cách hiệu quả, đảm bảo cho Cái Mép-Thị Vải trở thành một trung tâm kết nối.
Cục Hàng hải VN vừa quyết định điều chỉnh quy mô cầu cảng số 1 thuộc Bến cảng container quốc tế Cảng Sài Gòn – SSA (SSIT).
Nhiều doanh nghiệp cảng biển đã hợp tác với các hãng tàu nước ngoài để thúc đẩy sự phát triển, mang tới lợi thế cạnh tranh so với các cảng tự khai thác.
Giai đoạn 2021-2025, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu, rà soát, hoàn thiện, đối mới doanh nghiệp.
Tàu container MSC Giusy Quốc tịch Liberia, số IMO 9947134, trọng tải 170.965,59 DWT, chiều dài lớn nhất 366m, chiều rộng 51m, mớn nước 16m.
Cục Hàng hải VN chấp thuận cho tàu MSC Giusy có trọng tải có trọng tải hơn 170.000 DWT, mớn nước sâu vào cảng SSIT làm hàng.
Các tàu container trọng tải lớn ra vào cảng SSIT thường bốc xếp trung bình khoảng 2.500 đến hơn 3.000 container.
Tin từ Bộ GTVT, cơ quan này vừa có văn bản thống nhất chủ trương cho bến cảng container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho phép tiếp nhận tàu container có trọng tải gần 200.000 DWT.
Cảng nước sâu SSIT tại khu vực Cái Mép (Bà Rịa – Vũng Tàu) chính thức được tiếp nhận tàu container có trọng tải đến 199.273DWT sau khi khai thác thử nghiệm thành công 3 chuyến tàu có cùng tải trọng, kích thước.
Bộ GTVT vừa có văn bản thống nhất chủ trương cho bến cảng container quốc tế cảng Sài Gòn - SSA thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho phép tiếp nhận tàu container có trọng tải gần 200.000 DWT.
Ngay từ ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, nhiều chuyến tàu đã cập cảng mang theo hàng trăm nghìn tấn hàng hóa 'xông đất'.
Cũng giống như nhiều lĩnh vực vận tải khác, cảng biển duy trì hoạt động xuyên suốt trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Trong dịp nghỉ tết Nguyên đán 2024, nhiều cảng biển bố trí lực lượng nhân công túc trực làm hàng đảm bảo không gián đoạn chuỗi cung ứng.
Cục Hàng hải VN vừa có văn bản gửi Bộ GTVT báo cáo kết quả thử nghiệm bến cảng SSIT, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khai thác tàu container có trọng tải đến 199.273 DWT.
'Ông lớn' ngành hàng hải nhận định bối cảnh thị trường năm 2024 đầy rẫy khó khăn, cạnh tranh khốc liệt do sức mua của thị trường giảm. Riêng sản lượng vận tải biển sụt giảm, đạt 76% ước thực hiện năm 2023...
Vượt qua nhiều khó khăn do bối cảnh chung của thị trường, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã có một năm được đánh giá là thành công, tạo tiền đề để năm 2024 tiếp tục bứt phá.
Lợi nhuận năm 2023 của VIMC ước rơi về mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây với 2.084 tỷ đồng. Sang năm 2024, lợi nhuận dự kiến tăng một chữ số do thanh lý tàu già.
'Sản lượng cảng biển năm 2023 chỉ bằng 84% so với kế hoạch và bằng 92% so với cùng kỳ, nhưng tổng doanh thu tăng 4% là do các doanh nghiệp đã tích cực thực hiện mở rộng các hoạt động kinh doanh ngoài bốc xếp, hoạt động thương mại' - Tổng Giám đốc VIMC nói .
Dù năm 2024 được dự báo là cạnh tranh khốc liệt và có nhiều thách thức đối với lĩnh vực vận tải biển và khai thác cảng, nhưng Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vẫn quyết tâm giữ vững thị trường, thị phần và đặt mục tiêu lãi 2.169 tỷ đồng, tăng 4% so với năm 2023.
Năm 2023, nhiều yếu tố tác động gây khó cho thị trường cảng biển Việt Nam khiến doanh thu sụt giảm. Tình thế đó buộc các doanh nghiệp cảng biển tìm hướng cho năm 2024.