Quan chức tình báo hàng đầu của Mỹ vừa nói rằng, khó có khả năng Nga sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân, dù Mátxcơva nhiều lần tuyên bố mạnh mẽ về vấn đề này.
Một tạp chí của Bộ Quốc phòng Nga vừa đăng tải bài viết cho thấy, Mátxcơva đang phát triển một chiến lược quân sự mới với vũ khí hạt nhân làm trung tâm để bảo vệ đất nước trước nguy cơ bị Mỹ tấn công, RIA đưa tin ngày 2/3.
Ngày 23/2, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố, Nga sẽ chú ý tăng cường lực lượng hạt nhân, bằng cách triển khai loại tên lửa đạn đạo liên lục địa mới, tung ra các tên lửa siêu thanh và bổ sung tàu ngầm hạt nhân mới.
Mỹ và các đồng minh NATO cam kết tăng cường phòng thủ từ Baltic đến biển Đen trong bối cảnh Nga đang củng cố quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc.
Mỹ gần đây bày tỏ lo ngại rằng Trung Quốc 'đang cân nhắc hỗ trợ vũ khí sát thương' cho Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine.
Nga phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa khi Tổng thống Mỹ Joe Biden đang ở Kiev hôm 20/2, nhưng có vẻ thất bại, CNN dẫn lời hai quan chức Mỹ nắm được tình hình cho biết.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang chuẩn bị thăm Mátxcơva để gặp Tổng thống Nga Vladimir Putin trong những tháng tới, Wall Street Journal dẫn các nguồn tin cho biết.
Ngày 21/2, Tổng thống Mỹ Joe Biden khẳng định Ukraine đã 'đứng vững' sau 1 năm xung đột với Nga và Mátxcơva sẽ không bao giờ đánh bại được quốc gia này. Vài giờ trước đó, Nga tuyên bố đình chỉ thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân vì phương Tây ủng hộ Kiev.
Nga có thể đảo ngược quyết định đình chỉ tham gia hiệp ước START nếu Mỹ thực hiện bước đi phù hợp để giảm leo thang căng thẳng chung và đảm bảo thực thi thỏa thuận một cách công bằng.
Washington đã tuyên bố Moskva đã vi phạm các điều khoản của hiệp ước hạt nhân New START khi từ chối thanh tra vũ khí tại chỗ.
30 năm trước, Mỹ và Nga ký kết Hiệp ước START II, theo đó cắt giảm và hạn chế vũ khí hạt nhân. Trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine hiện nay, mọi hy vọng về việc kiểm soát vũ khí hạt nhân giữa 2 cường quốc gần như đã tiêu tan.
Cả hai quốc gia đang xem xét việc nối lại các cuộc thanh tra theo hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân được gọi là New START.
Nga thông báo với Mỹ về việc tạm thời rút khỏi các hoạt động thanh sát theo khuôn khổ hiệp ước hạt nhân START, do các thanh tra Nga không thể ra vào lãnh thổ Mỹ.
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm dấy lên mối lo ngại về nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân. Mức độ lo ngại như vậy là chưa từng thấy kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin đã đồng ý tham gia vào một cuộc đối thoại song phương về 'ổn định chiến lược' nhằm giảm nguy cơ xung đột không chủ ý và hạn chế vũ khí hạt nhân, ông Biden cho biết trong cuộc họp báo ngày 16/6 tại Geneva.
Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin sẽ chính thức 'đối mặt' ngày 16/6 trong cuộc gặp đầu tiên kể từ khi ông Biden nhậm chức với khả năng xảy ra nhiều bất đồng và ít kỳ vọng cho một bước đột phá.
Cố vấn an ninh quốc gia (ANQG) Mỹ khẳng định Washington sẵn sàng trao đổi với Moscow về quan hệ đối tác chiến lược trong một số lĩnh vực nhất định dù trước đó, Bộ Ngoại giao Nga cho biết Tổng thống Mỹ đã từ chối lời đề nghị từ ông Putin về tổ chức một cuộc gặp song phương.
Một trong những lập luận phổ biến của những người nêu bật 'lợi thế của Nga' là vũ khí siêu thanh mới của Moscow (đã) không nằm trong các hạn chế pháp lý.
Tổng thống Nga đánh giá cao việc chính quyền mới của Mỹ đã thực hiện lời hứa khi tranh cử liên quan tới Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Tấn công Chiến lược (New START).
Chấm dứt chuỗi ngày 'dùng dằng', Mỹ và Nga chính thức đồng ý gia hạn Hiệp ước START Mới thêm 5 năm, một động thái nhận được sự hoan nghênh từ nhiều nước và tổ chức quốc tế, coi đây là phương tiện để duy trì các giới hạn với kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới.
Mỹ và Nga ngày 3/2 đã trao đổi về việc hoàn thành các thủ tục nội bộ cần thiết để gia hạn hiệp ước START Mới, theo đó, hiệp ước được gia hạn không sửa đổi và bổ sung trong 5 năm, cho đến ngày 5/2/2026, Sputnik đưa tin.
Chính quyền Biden trước đây từng bày tỏ sẵn sàng làm việc với Moscow để gia hạn hiệp định kiểm soát vũ khí cuối cùng còn lại giữa hai nước, nhưng có thông tin rằng họ không có kế hoạch 'thiết lập lại' mối quan hệ đang xấu đi với Điện Kremlin.
Khi bước vào Nhà Trắng trong tháng tới, ông Joe Biden sẽ mang theo gần nửa thế kỷ kinh nghiệm về chính sách đối ngoại, trở thành một trong những đặc phái viên dày dạn nhất về Nga được bầu làm tổng thống.
Reuters đăng tải, đáp trả lời cáo buộc của Nga rằng Washington đang bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới, mới đây Mỹ đã nhắc lại một đề xuất từng bị Moscow từ chối liên quan tới việc gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí hạt nhân START Mới.
Đề xuất của Moscow với Washington về gia hạn Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (START Mới) trong 5 năm mà không có điều kiện tiên quyết vẫn còn hiệu lực.
Theo các chuyên gia quân sự và chính sách đối ngoại tại diễn đàn an ninh Hương Sơn - Bắc Kinh (Trung Quốc), sau kỷ nguyên Trump, các cơ chế kiểm soát vũ khí toàn cầu cần phải được chỉnh sửa và cải tổ.
Thỏa thuận New START song phương sẽ hết hạn vào đầu tháng Hai tới. Do đó, ông Biden có thể nhanh chóng liên hệ với Moscow để tìm cách đàm phán.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga tuyên bố Mỹ 'rõ ràng đã quyết định không gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START Mới).
Chính quyền Tổng thống Donald Trump đã quyết định không gia hạn Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược Mới (START Mới) – hãng tin Sputnik dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov ngày 16/11 cho biết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố Moskva sẽ tiếp tục nâng cấp kho vũ khí hạt nhân nhằm thích ứng với cục diện toàn cầu, đối phó những mối đe dọa hiện hữu.
Tổng thống Vladimir Putin ngày 22/10 nói rằng thời kỳ Mỹ và Nga quyết định những vấn đề quan trọng nhất của thế giới đã là quá khứ và nay Trung Quốc cùng Đức đang hướng tới vị thế cường quốc.
Nga đã tiến hành ít nhất một vụ phóng thử tên lửa hành trình chạy bằng năng lượng hạt nhân tại địa điểm gần vòng Bắc Cực vào tháng 11/2017.
Giới phân tích e ngại, nếu ứng viên Joe Biden trở thành tổng thống Mỹ, quan hệ Washington-Moscow có thể gia tăng căng thẳng và thêm các lệnh trừng phạt mới cho Nga.