WHO: Tỉ lệ bệnh hô hấp ở Trung Quốc không cao như trước đại dịch

Quan chức Tổ chức Y tế Thế giới cho biết tỉ lệ bệnh hô hấp ở Trung Quốc hiện nay không cao như trước đại dịch COVID-19.

Chấm dứt tình trạng khẩn cấp, liệu có phải đại dịch kết thúc?

Nhiều người băn khoăn sau tuyên bố của WHO chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu do dịch COVID-19, liệu có phải đại dịch kết thúc?

Uống bia giải khát ngày hè coi chừng sốc nhiệt, suy giảm não bộ

Ngày hè nóng lực khiến cho nhiều người tìm đến các quán bia đông nghẹt. Nhưng theo các chuyên gia, dù uống bia 'chuẩn lượng' thì vẫn có tác hại khôn lường.

Mỹ phản pháo vụ tạo virus COVID-19 lai gây tử vong 80%

Sau cáo buộc rằng đã đùa với lửa khi lai tạo ra một loại virus COVID-19 nguy hiểm gấp nhiều lần các chủng đã biết, nhóm khoa học gia từ Đại học Boston đã lên tiếng phản bác và lý giải mục đích của thí nghiệm lạ lùng này.

Phát hiện dấu vết của nhiều loại nấm trong các khối u ung thư

Hai nghiên cứu khoa học khác nhau, với kết quả cùng được công bố vào cuối tháng 9 trên tạp chí Cell, đã phát hiện dấu vết di truyền (DNA) của các tế bào nấm ẩn náu trong nhiều khối u của con người.

Mỹ cảnh báo một biến thể mới đang âm thầm lây lan

Mỹ đang theo dõi 'biến thể đáng lo ngại' mới BA.4.6 phổ biến ở ít nhất 4 tiểu bang của nước này.

Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo đang thay đổi ngành y tế như thế nào?

Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo đang biến đổi ngành chăm sóc sức khỏe theo nhiều cách. Hội nghị thượng đỉnh về công nghệ y tế Stat gần đây, do ấn phẩm y tế Stat tổ chức tại San Francisco (Mỹ) đã đi sâu vào việc công nghệ đang thay đổi bộ mặt của y học như thế nào.

Tuyển sinh đại học tại các quốc gia trên thế giới thế nào?

Tại Việt Nam, hiện nay có hơn 10 phương thức xét tuyển vào đại học trong mùa tuyển sinh năm 2022. Còn các nước trên thế giới tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học như thế nào?

Biến thể Omicron có thể đã tiến hóa từ chuột ?

Một số nhà khoa học gợi ý rằng, biến thể Omicron được xác định có thể đã tiến hóa ở một loài động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm.

Bệnh nhân thứ hai trên thế giới tự khỏi HIV một cách tự nhiên

Theo bài cáo cáo được công bố hôm 15.11 trên tạp chí Annals of Internal Medicine, các nhà khoa học đã xác định được người thứ hai tự khỏi HIV mà không cần điều trị y tế.

Thực vật phản ứng thế nào khi bị nhiễm khuẩn?

Nghiên cứu mới của Kangmei Zhao và Sue Rhee (Đại học Carnegie) đã phát hiện ra một cơ chế giúp thực vật có thể nhanh chóng kích hoạt 'hệ thống phòng ngự' chống lại sự nhiễm khuẩn.

Hai chủng cúm có thể đã tuyệt chủng

Hai chủng cúm có thể đã 'tuyệt chủng' do các biện pháp ngăn chặn Covid-19, theo một báo cáo mới.

Thấy 'thủ phạm' gây dịch Ebola trú ẩn trong cơ thể người thời gian 'siêu dài'

Theo một phân tích mới, một người sống sót sau đợt bùng phát Ebola lớn ở Tây Phi từ năm 2014 đến 2016 có thể đã nuôi dưỡng virus này trong 5 năm trước khi lây sang người khác và gây ra đợt bùng phát hiện tại ở Guinea.

Phát hiện nguồn gốc của đợt Ebola mới

Nhóm chuyên gia bất ngờ khi phát hiện virus Ebola tồn tại trên cơ thể một bệnh nhân đã khỏi bệnh sau 5 năm. Đợt bùng phát mới đây có thể do virus truyền qua tinh dịch.

Biến thể virus Corona ở Anh lại đột biến

Biến thể Anh của virus Corona chủng mới đã phát triển một đột biến mới, tương tự như các biến thể ở Nam Phi và Brazil. Theo các nhà khoa học, đột biến của biến thể Anh có thể làm giảm hiệu quả của vắc-xin.

Mỹ-Trung Quốc và cuộc đua 'cường quốc không gian'

Trong bối cảnh quan hệ Mỹ-Trung Quốc vẫn căng thẳng, chính quyền của Tổng thống Joe Biden vừa phải tìm cách hạ nhiệt quan hệ, vừa phải đối mặt với công nghệ vũ khí chống vệ tinh hiện đại của Bắc Kinh.

Johnson & Johnson ngưng thử nghiệm vaccine Covid-19 do xuất hiện 'bệnh lạ'

Johnson & Johnson cho biết nghiên cứu vắc-xin Covid-19 của họ đã tạm thời bị dừng lại sau khi một người tham gia thử nghiệm lâm sàng mắc bệnh không rõ nguyên nhân.

AstraZeneca tạm dừng thử nghiệm vắc xin COVID vì lo ngại về an toàn

Hôm thứ Ba, AstraZeneca Plc cho biết họ đã tạm dừng một cuộc thử nghiệm giai đoạn cuối đối với một trong những ứng cử viên vắc xin COVID-19 hàng đầu sau khi một người tham gia nghiên cứu mắc bệnh không rõ nguyên nhân.

Tín hiệu tích cực từ một nghiên cứu về thuốc điều trị Covid-19

Đại diện Công ty Dược phẩm Gilead Sciences của Mỹ ngày 29-4 cho biết, nghiên cứu về khả năng thuốc remdesivir có thể được sử dụng trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp (Covid-19) đã đem lại những kết quả đáng hy vọng.

Tín hiệu tích cực từ một nghiên cứu về thuốc điều trị COVID-19

Công ty dược phẩm Gilead Sciences của Mỹ cho biết nghiên cứu về khả năng thuốc remdesivir có thể được dùng trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã đem lại những kết quả đáng hy vọng.

Thuốc thử nghiệm điều trị COVID-19 thất bại trong nghiên cứu trên người

Remdesivir, thuốc thử nghiệm điều trị cho bệnh nhân COVID-19, đã không đạt yêu cầu trong thí nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đầu tiên, gây thất vọng cho những người đang theo dõi sát sao quá trình này.

3-4 tháng nữa có thuốc đặc trị Covid-19?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang tiến hành cuộc thử nghiệm quy mô lớn đối với 4 liệu pháp hiện có nhằm tìm kiếm loại thuốc điều trị Covid-19 hiệu quả và an toàn

Thử nghiệm thuốc remdesivir có hiệu quả trên khỉ và người mắc COVID-19

Remdesivir là một trong số các loại thuốc thử nghiệm đầu tiên trong phác đồ điều trị bệnh nhân mắc COVID-19 và bước đầu đã cho thấy những kết quả đáng ghi nhận.

Thử nghiệm thuốc remdesivir trên khỉ và trên người mắc COVID-19 đạt hiệu quả

Các nhà khoa học Mỹ ngày 17/4 thông báo thuốc thử nghiệm kháng virus remdesivir đã cho thấy tính hiệu quả trong điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sau quá trình thử nghiệm quy mô nhỏ trên khỉ.