Không cần phải chen lấn, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam vẫn mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam trưng bày hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia gồm 2 máy bay MIG-21 số hiệu 4324, 5121, xe tăng T54B số hiệu 843.
Trong ngày đầu mở cửa, Bảo tàng Lịch sử Quân sự (Hà Nội) đón hàng trăm khách tới tham quan. Nhiều người xúc động khi tận mắt nhìn lại những hiện vật mang dấu vết thời gian.
Từ ngày 1/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Từ ngày 1/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (địa chỉ mới) chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí trong vòng 2 tháng.
Ngoài 4 bảo vật quốc gia, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam mới (Nam Từ Liêm - Hà Nội) đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật đặc biệt từ những buổi đầu dựng nước và giữ nước cho đến thời kỳ xây dựng, bảo vệ đất nước từ 1976 tới nay.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội) sẽ mở cửa vào ngày 1/11/2024 với công nghệ hiện đại, các khí tài hoành tráng và 4 bảo vật quốc gia...
Nằm tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam đang trải qua những công đoạn hoàn thiện để sẵn sàng đón người dân tham quan từ tháng 11 tới.
Trước khi chính thức mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/11 đến hết tháng 12, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức đón và hướng dẫn tham quan đoàn các Học viện, nhà trường trong và ngoài quân đội.
Từ ngày 1/11/2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan và miễn phí tham quan đến hết tháng 12/2024.
Sau 28 tháng triển khai thi công, bảo tàng đã hoàn thiện giai đoạn 1 và chính thức mở cửa đón công chúng vào tham quan từ ngày 1/11/2024.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng mới trên địa bàn hai phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội từ năm 2019, trên diện tích 386.600m2. Bảo tàng hiện đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia và nhiều hiện vật quý.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) với thiết kế hiện đại, nhiều công năng, trưng bày hơn 150.000 hiện vật và 4 Bảo vật Quốc gia, dự kiến sau khánh thành sẽ đón khách tham quan vào ngày 1/11.
Ngày 31/1, Sư đoàn 372, Quân chủng Phòng không – Không quân tổ chức bàn giao nhà cho gia đình ông Nguyễn Thanh Chính ở phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, sau vụ tai nạn máy bay rơi hôm 9/1.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gửi thư khen ngợi và quyết định thăng quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá đối với phi công điều khiển Su 22 ở Quảng Nam vì đã bình tĩnh, mưu trí xử lý tình huống bất trắc trên không, giảm thiểu tối đa thiệt hại về tính mạng, tài sản của nhân dân.
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang vừa gửi thư khen ngợi và quyết định thăng quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá đối với phi công Đỗ Tiến Đức đã bình tĩnh, mưu trí xử lý tình huống bất trắc trên không, giảm thiểu tối đa thiệt hại về tính mạng, tài sản của nhân dân.
Bộ trưởng Quốc phòng Phan Văn Giang có quyết định thăng quân hàm từ Đại úy lên Thiếu tá đối với phi công Đỗ Tiến Đức - người lái máy bay Su-22 rơi ở Quảng Nam.
Hàng chục cán bộ chiến sĩ của Sư đoàn 372 nhanh chóng tiến hành sửa chữa, lợp lại nhà cho các hộ dân bị ảnh hưởng trong vụ rơi máy bay Su 22 ở Quảng Nam.
Sáng 12-1, hàng chục cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 372 (thuộc Quân chủng Phòng không không quân) đã đến khối phố Bình Minh (phường Điện Nam Bắc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) để sửa chữa nhà cửa, khắc phục sự cố liên quan vụ rơi máy bay Su22 trước đó.
Các chiến sĩ thuộc Sư đoàn 372 tổ chức sửa nhà cho những hộ dân bị ảnh hưởng trong vụ máy bay rơi ở Quảng Nam.
Sau khi thoát hiểm thành công sau khi máy bay SU22 M4 gặp sự cố, Đại úy Đỗ Tiến Đức cho biết mình vẫn muốn tiếp tục làm phi công lái máy bay chiến đấu.
Trả lời phỏng vấn VTV, Phi công Đỗ Tiến Đức kể giây phút sinh tử lúc đưa máy bay tránh xa khu dân cư rồi bung dù.
Liên quan đến vụ chiếc máy bay quân sự gặp sự cố tại Quảng Nam, Sư đoàn 372 thuộc Quân chủng Phòng không – Không quân đã hoàn tất việc thu gom các mảnh vỡ, dọn dẹp hiện trường. Nguyên nhân vụ tai nạn cũng đang được các đơn vị nghiệp vụ tiến hành theo luật định.
Sau một ngày nhập viện điều trị, sức khỏe bệnh nhân bị mảnh vỡ máy bay quân sự gặp nạn khi huấn luyện văng vào người đã ổn định, tỉnh táo.
Bệnh nhân Nguyễn Thanh Hùng – người dân bị thương liên quan vụ rơi máy bay quân sự ở thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam hiện sức khỏe đã ổn định.
Tại hiện trường máy bay rơi ở Quảng Nam, cơ quan chức năng vẫn đang triển khai công tác khắc phục.
Dù không có chỉ định phẫu thuật, các bác sĩ vẫn tiếp tục theo dõi chấn thương ở đầu cho bệnh nhân Nguyễn Thanh Hùng. Đây là người đàn ông bị thương liên quan vụ máy bay rơi ở Quảng Nam.
Máy bay quân sự đang bay huấn luyện thì bất ngờ rơi xuống khu vực thị xã Điện Bàn, Quảng Nam. Vụ việc làm hư hại một số tài sản, chưa ghi nhận thiệt hại về người.
Chiều 9/1, UBND thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) đã có báo cáo nhanh về vụ máy bay quân sự rơi trên địa bàn.
Sau tiếng nổ kinh hoàng do máy bay rơi ở Quảng Nam, nhà dân gần hiện trường bị sập, một người bị chấn thương sọ não.
Đang làm đồng, ông Nguyễn Thanh Hùng bị một mảnh của máy bay quân sự rơi trúng đầu, dẫn đến chấn thương sọ não. Ông nhanh chóng được người dân đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Tại thời điểm máy bay rơi, phi công đã bung dù nhảy ra rơi xuống đất an toàn. Khoảnh khắc này được người dân ghi lại.
Chiều 9/1, ông Trần Công Ân, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Đức, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đang cấp cứu một bệnh nhân bị chấn thương sọ não sau vụ máy bay quân sự rơi ở địa phương.
Khi máy bay Su22 gặp sự cố, phi công đã nỗ lực đưa máy bay ra xa khu dân cư trước khi nhảy dù xuống thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Liên quan đến vụ chiếc máy bay quân sự gặp sự cố tại Quảng Nam, cơ quan chức năng xác định khi phi công Đỗ Tiến Đức đang bay huấn luyện thì bị mất kiểm soát. Rất may, vụ tai nạn chỉ làm một số nhà dân bị hư hỏng, còn phi công nhảy dù thoát nạn an toàn.
Một người dân bị thương sau vụ máy bay quân sự rơi ở khu vực thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
Sau sự cố một chiếc máy bay quân sự Su-22 bất ngờ rơi xuống khu vực thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam rồi nổ, bốc cháy vào trưa nay 9/1, các lực lượng của Quân khu 5 đã được điều động bảo vệ hiện trường, hỗ trợ công tác điều tra tai nạn.
Một người dân bị chấn thương sọ não sau vụ máy bay huấn luyện rơi tại Quảng Nam.
Chiều 9/1, lãnh đạo UBND thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) đã có báo cáo nhanh về việc máy bay quân sự rơi trên địa bàn.
Sau tiếng nổ lớn, máy bay bốc khói đen kịt rồi rơi xuống ruộng rau muống tại phường Điện Nam Bắc (TX Điện Bàn).
Theo thông tin do phi công cung cấp, vào buổi trưa cùng ngày, khi đang bay huấn luyện thì máy bay mất kiểm soát, rơi và phát ra tiếng nổ; trước đó phi công đã kịp nhảy dù xuống đất an toàn.
Lãnh đạo thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam thông tin nguyên nhân ban đầu vụ máy bay quân sự rơi trên địa bàn thị xã.
Vào khoảng giữa năm 1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng phê chuẩn Nghị quyết của Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương và đề nghị của Bộ trưởng BQP tổ chức lực lượng phòng không và không quân thành hai Quân chủng: Quân chủng phòng không và Quân chủng không quân. Đại tá Đào Đình Luyện-Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng Không – Không quân (PKKQ) được bổ nhiệm làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng Không quân.
Xuất phát điểm từ lính tân binh, Nguyễn Thành Long đã cố gắng nỗ lực, khẳng định bản thân để được trở thành học viên của trường Sĩ quan Không quân.
Hàng chục chiếc xe tăng, pháo, tên lửa... dàn trận trong căn phòng của người đàn ông 7X đam mê quân sự ở Hà Nội, khiến ai nhìn cũng muốn được sở hữu.