Nhiều ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã triển khai một số máy bay quân sự ra các đảo nhân tạo được xây dựng trái phép trên Biển Đông.
Khai thác hải sản thiếu chọn lọc, xây dựng trái phép, thăm dò dầu khí bằng công nghệ thủy lực, vi phạm luật pháp quốc tế về môi trường tác động tiêu cực đến hệ sinh thái ở Biển Đông.
Đáy biển tại các vùng nước tranh chấp là nguồn cung cấp đất hiếm cực kỳ quan trọng cho các tham vọng công nghệ của Trung Quốc.
Những hình ảnh vệ tinh do công ty công nghệ vũ trụ Mỹ Maxar chụp vừa được công bố cho thấy, Trung Quốc đã ngang nhiên bồi đắp trái phép một khu vực lớn tại Đá Subi ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông.
Một số ảnh vệ tinh mới công bố cho thấy Trung Quốc tiếp tục bồi đắp trái phép trên một khu vực lớn của Đá Subi thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Động thái này của Trung Quốc diễn ra trong bối cảnh nước này đang neo đậu hơn 200 tàu tại một rạn san hô tranh chấp khác ở Biển Đông.
Việc Đức đưa tàu chiến vào Biển Đông không hướng tới thể hiện quan điểm mới với tranh chấp lãnh thổ hay tác động tới sự ổn định của khu vực.
Biển Đông vẫn tiếp tục 'nóng' lên bởi sự gia tăng các hoạt động quân sự của Trung Quốc và một số nước ngoài khu vực trong thời gian gần đây. Nếu không kiểm soát các hoạt động này cùng đề cao sự tôn nghiêm của luật pháp quốc tế, sự căng thẳng có thể biến thành đối đầu quân sự.
Hoạt động của các nước ở Biển Đông cần tuân thủ quy định liên quan của luật pháp quốc tế, tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền của các quốc gia ven biển.
Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam vẫn đang theo dõi sát tình hình trên Biển Đông và luôn bảo vệ thực thi chủ quyền quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia trên vùng biển Việt Nam phù hợp với các quy đinh Phù hợp luật pháp quốc tế, Công ước về luật biển của Liên Hợp quốc 1982 (UNCLOS).
Thế giới năm 2020 chứng kiến những biến động lớn, không chỉ vấn đề đại dịch COVID-19 mà còn nhiều khủng hoảng khác.
Chuyên gia Collin Koh nhận định ông Joe Biden có thể sẽ tiếp tục kế thừa chính sách của ông Donald Trump đối phó chiến lược 'sự đã rồi' của Trung Quốc tại Biển Đông.
Bố mẹ thường xuyên làm điều này thì con sẽ nhận thức giá trị bản thân một cách tích cực và dễ đạt thành tích cao hơn hẳn.
Bộ Ngoại giao Indonesia đã xác nhận rằng, một loạt các quốc gia thành viên ASEAN không có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông đã bác bỏ các yêu sách lãnh thổ phi lý của Trung Quốc ở vùng biển này.
Bộ Ngoại giao Indonesia xác nhận một loạt quốc gia ASEAN không có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông đã bác bỏ các yêu sách phi lý của Trung Quốc.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 8/9 cho biết ngoài việc duy trì sự hiện diện tại Biển Đông, Bắc Kinh tiếp tục mở rộng các đảo nhân tạo của mình tại khu vực này.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết Trung Quốc vẫn xây dựng trái phép và duy trì hiện diện trên các đảo nhân tạo nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông.
Một tuần trở lại đây, Subo dễ cáu bẳn khi chiều muộn. Một miếng cơm xúc chưa như ý, quả dâu đang trên tay đột nhiên rơi xuống đất, một cái chạm nhẹ trêu đùa của Subi,… đều có thể châm ngòi cho một cơn thịnh nộ của Subo.
Những diễn biến gần đây cho thấy, Trung Quốc đang tích cực đẩy nhanh việc quân sự hóa Biển Đông. Mục tiêu của Trung Quốc là khi giành được ưu thế về mặt quân sự, Bắc Kinh sẽ tìm cách áp đặt tham vọng của mình, từng bước thực hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông.
Mỹ có thể sẽ thả lính dù hoặc đổ bộ thủy quân lục chiến chiếm các tiền đồn Trung Quốc ở các đảo nước này chiếm đóng trái phép ở Biển Đông, nếu có chiến tranh.
Lập trường nhất quán của Việt Nam là mọi hoạt động liên quan đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam đều là hành vi vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vô giá trị.
Chiều 6-8, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tái khẳng định quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là bộ phận lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam.
'Mọi hoạt động tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không được sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, vô giá trị và không có lợi cho hòa bình, an ninh, ổn định ở Biển Đông', Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nêu rõ.
Mọi hoạt động liên quan đến quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam mà không được sự cho phép của Việt Nam đều là hành vi vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vô giá trị.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng ngày 6/8 thông tin về lập trường của Việt Nam đối với tình hình Biển Đông.
Việt Nam kiên quyết phản đối các hoạt động diễn tập gần đây của Trung Quốc khi nước này đưa tàu chiến, máy bay chiến đấu tới quần đảo Trường Sa.
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không được sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Trung Quốc vừa điều một biên đội các máy bay chiến đấu hạng nặng J-16 Shenyang đến đá Subi chiếm đóng trái phép trên quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Theo truyền thông nước này, đây là những hành động 'chuẩn bị cho thực chiến'.
Trung Quốc vừa triển khai tàu chiến và máy bay chiến đấu ra quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam) trước thềm cuộc tập trận RIMPAC của Mỹ.
Đứng trước ước mơ lớn lao của con trai 6 tuổi, người mẹ đã có cách xử trí thế nào? Dưới đây là câu chuyện về bé Subi qua lời kể của mẹ Hà Trang.
Sau hàng loạt hành động đơn phương, trái với luật pháp quốc tế trên Biển Đông, Trung Quốc còn đang đe dọa thành lập một vùng Nhận diện phòng không (ADIZ) để kiểm soát vùng trời.
Tuyên bố của ngoại trưởng Mỹ giúp thiết lập cơ sở để Washington và các đối tác phản ứng mạnh hơn trước các hành động 'phi pháp' của Trung Quốc ở Biển Đông trong tương lai.
Trong một động thái mới nhất, Mỹ đã điều chỉnh chính sách về Biển Đông phù hợp với phán quyết của Tòa trọng tài Quốc tế đưa ra hồi tháng 7/2016.
Không ai nghĩ rằng, tủ quần áo gọn gàng, ngăn nắp như này lại do chính tay cậu bé 6 tuổi tự ngồi gấp.
Tướng Kevin Schneider, chỉ huy các lực lượng Mỹ tại Nhật Bản, ngày 5-6 cáo buộc Trung Quốc sử dụng dịch Covid-19 làm vỏ bọc cho nỗ lực thúc đẩy các yêu sách chủ quyền ở biển Đông.