Tiêm kích Rafale được xem là vũ khí triển vọng nhất mà Pháp có thể cung cấp cho Việt Nam trong tương lai.
Hình ảnh pháo tự hành chống tăng SU-100 của Việt Nam xuất hiện trong cuộc diễn tập phòng thủ bờ biển đã thu hút sự quan tâm đặc biệt từ báo chí nước ngoài.
Dẫn đầu đoàn xe cơ giới diễu hành kỷ niệm Ngày chiến thắng phát xít trên Quảng trường Đỏ, Nga vừa qua là xe tăng hạng trung T-34-85. Đây là một trong những vũ khí huyền thoại của Thế chiến thứ II.
Hình thức tác chiến mới dành cho xe chiến đấu bộ binh BMP-3 đã được ghi nhận trong Quân đội Nga.
T-54 hiện vẫn là xe tăng chiến đấu chủ lực của quân đội nhiều quốc gia trên thế giới, dù đã bước qua tuổi 70.
Tổ hợp Uralvagonzavod, một chi nhánh thuộc Tập đoàn quốc doanh Rostec thông tin đang chuẩn bị khoảng 20 phương tiện thiết giáp hiếm để tham gia lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng phát xít tại các thành phố St. Petersburg, Nizhny Tagil và Chelyabinsk.
Chuyến thăm Hàn Quốc của phái đoàn quân sự Việt Nam đã được phía Nga bày tỏ quan tâm sâu sắc.
Nhà máy Uralvagonzavod khó lòng đẩy mạnh sản xuất xe tăng theo yêu cầu từ Bộ Quốc phòng Nga.
Xe tăng T-34-85 được ra đời vào giai đoạn cuối của Chiến tranh Thế giới thứ hai và thậm chí tới tận ngày nay - nghĩa là sau hơn 70 năm - nó vẫn tiếp tục phục vụ trong quân đội nhiều quốc gia.
Quân đội Nga có các loại xe bọc thép chuyên dụng được thiết kế để tiêu diệt xe tăng. Tuy nhiên trong tương lai, họ dự định sẽ thay thế bằng một sản phẩm mới dựa trên khung gầm Armata.
Nga đang khôi phục nhiều phương tiện tác chiến mang tính biểu tượng của Thế chiến II.
Pháo tự hành chống tăng U-20 là dự án được triển khai từ mùa hè năm 1940 sử dụng khung gầm xe tăng T-34, tuy nhiên dự án này đã nhanh chóng 'mất tích' bởi Liên Xô đã có quá nhiều loại vũ khí tương tự.
Pháo binh bờ biển Việt Nam hiện nay sử dụng chủ yếu loại lựu pháo nòng dài M-46 cỡ nòng 130mm rất mạnh mẽ, có tầm bắn rất xa nhưng tính cơ động lại chưa thực sự cao. Có chăng ta cần lựa chọn hướng phát triển lên tự hành hóa để hoàn thiện thêm sức mạnh?
Các kiểu pháo của Triều Tiên hầu hết đều là sự kết hợp đơn giản giữa khẩu pháo xe kéo lắp lên khung bệ xe thiết giáp. Chúng mang dáng dấp pháo tự hành chống tăng thời đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2 như Su-76 Liên Xô hay Marder Đức.
Do có tuổi đời đã khá cao nên pháo tự hành SU-100 của Việt Nam không thể phá hủy xe tăng hiện đại nhưng đạn 100mm đủ sức xuyên phá tăng hạng nhẹ, xe chiến đấu bộ binh và xe bọc thép chở quân.
Trong lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng phát xít diễn ra trên Quảng trường Đỏ vừa qua, bên cạnh quy mô hoành tráng của cuộc duyệt binh, một điểm đáng chú ý khác là có tới 24 mẫu phương tiện chiến đấu nâng cấp và mới tinh lần đầu tiên được giới thiệu trong khối phương tiện chiến đấu lục quân.
Hôm qua, 24/6 (thay vì ngày 9/5 như hàng năm, do đại dịch Covid-19), lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm ngày Chiến thắng phát-xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại (1945) đã diễn ra tại Quảng trường Đỏ (Moscow) với gần 14.000 quân nhân, hàng trăm khí tài cơ giới và 75 máy bay và trực thăng quân sự.
Nga tổ chức diễu binh nhân dịp 75 năm ngày Chiến thắng Vệ quốc Vĩ đại (1945-2020) trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow, hôm 24/6. Tham dự có binh sĩ từ 13 quốc gia.
Ngày 24-6, trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva đã diễn ra cuộc duyệt binh kỷ niệm 75 năm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Ngày 24/6 Nga tổ chức 1 cuộc duyệt binh hoành tráng trên Quảng trường Đỏ, kỷ niệm 75 năm ngày Chiến thắng phát xít, phô diễn nhiều loại vũ khí.
Ngày 24/6, đúng 10h00 giờ Moscow (14h00 giờ Hà Nội), trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow đã diễn ra cuộc duyệt binh hoành tráng kỷ niệm 75 năm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Nga kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng bằng lễ duyệt binh lớn chưa từng có với màn trình diễn của hàng loạt vũ khí tối tân trên Quảng trường Đỏ.
Ngày 24/6, trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moskva đã diễn ra cuộc duyệt binh hoành tráng kỷ niệm 75 năm chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Hơn 14.000 binh sỹ, cùng 234 thiết bị quân sự mặt đất, 80 máy bay sẽ tham gia vào lễ duyệt binh Chiến thắng trên Quảng trường Đỏ ngày 24/6.
Cuộc duyệt binh mừng 75 năm Ngày Chiến thắng Phát xít Đức sẽ diễn ra ở thủ đô Moscow của Nga hôm nay (24/6) với sự góp mặt của hơn 200 khí tài cơ giới và 75 máy bay quân sự các loại.
Chỉ còn vài giờ nữa, Lễ duyệt binh Chiến thắng sẽ diễn ra trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow (Nga). Do đại dịch Covid-19, diễu binh năm nay được chuyển từ ngày 9/5 sang ngày 24/6 - ngày mà cuộc duyệt binh Chiến thắng từng diễn ra trong năm 1945.
Để chuẩn bị cho lễ duyệt binh Ngày Chiến thắng - 2020 sẽ diễn ra vào ngày 24-6 tới, các đơn vị quân đội Nga có nhiệm vụ trong ngày lễ quan trọng này đã tập trung tại các căn cứ xung quanh Thủ đô Moscow để tập luyện. Trong ngày 9-6, tại thao trường Alabino, các khối đội hình tham gia duyệt binh đã có buổi tổng duyệt quy mô lớn đầu tiên.
Ra đời từ cuối chiến tranh thế giới thứ hai, pháo tự hành chống tăng SU-100 của Liên Xô có sức mạnh hỏa lực tương đương với khẩu pháo chính trên xe tăng T-54/55 sau này.
Kênh Tvzvezda đưa tin, ngày 4-2, Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho biết, 24 loại thiết bị quân sự mới sẽ được giới thiệu trong lễ diễu binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (9-5-1945 / 9-5-2020) trên Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow.
24 loại vũ khí và khí tài mới sẽ được trình diễn trong lễ diễu binh kỷ niệm 75 năm Ngày Chiến thắng trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại trên Quảng trường Đỏ ở Moscow, Nga.
Theo ông Shoigu, tổng cộng 15.000 quân nhân, 225 trang thiết bị quân sự, 150 máy bay sẽ tham gia cuộc diễu binh. Ngoài ra còn có các đoàn xe tăng T-34 và pháo tự hành SU-100.
Theo ông Shoigu, tổng cộng 15.000 quân nhân, 225 trang thiết bị quân sự, 150 máy bay sẽ tham gia cuộc diễu binh. Ngoài ra còn có các đoàn xe tăng T-34 và pháo tự hành SU-100.
Dù đã phục vụ cả nửa thế kỷ, nhưng pháo tự hành 2S3 Akatsiya vẫn đóng vai trò quan trọng trong các đơn vị pháo binh Nga và cả Việt Nam
Đó quả thật là điều kỳ diệu của công nghiệp quốc phòng Việt Nam, sự kết hợp 'nhịp nhàng' vũ khí Nga – Mỹ đã đem lại cho quân đội ta dàn pháo tự hành bánh xích hiện đại, mạnh mẽ.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, không có nhiều tư liệu nói về hoạt động chiến đấu của SU-76 dù khả năng của nó hoàn toàn có thể tiêu diệt xe thiết giáp của Mỹ. SU-76 sau cùng chủ yếu dùng cho vai trò huấn luyện, một số sau này cải biến thành pháo phòng không tự hành.