Chỉ số USD Index đã suy yếu đáng kể, giảm hơn 2% kể từ tháng 7/2023 khiến áp lực tỷ giá USD/VND vơi bớt. Trong 2 tuần đầu tháng 11, tỷ giá VND/USD liên ngân hàng giảm 105 đồng. Tỷ giá trên thị trường tự do gần như đi ngang quanh mức 24.500 VND/USD mua vào và 24.600 VND/USD bán ra...
Kỳ vọng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tạm ngừng tăng lãi suất điều hành sẽ giúp giảm bớt áp lực tỷ giá trong giai đoạn cuối năm, nhưng vẫn còn nhiều yếu tố 'không chắc chắn'.
Tiền Shekel của Israel đang giảm giá thấp nhất trong vòng 7 năm qua.
Ngày 9/10, Ngân hàng Trung ương Israel tuyên bố sẽ bán tới 30 tỷ USD dự trữ ngoại hối nhằm hỗ trợ đồng nội tệ shekel đang giảm mạnh sau khi lực lượng vũ trang Hamas tấn công hàng loạt mục tiêu trên nước này bằng tên lửa.
Ngày 9/10, Ngân hàng Israel (ngân hàng trung ương Israel) thông báo sẽ bán tới 30 tỷ USD ngoại tệ trên thị trường mở để duy trì ổn định trong bối cảnh xung đột giữa quân đội nước này với phong trào Hồi giáo Hamas leo thang ảnh hưởng tới tâm lý thị trường. Đây cũng là lần đầu tiên ngân hàng này bán ngoại tệ.
Trong kịch bản tích cực, VN-Index cần tích lũy sau quá trình giảm điểm để quay trở lại vùng 1.150 - 1.170 điểm. P/E VN-Index được dự báo vận động trong vùng 14,50 – 14,75x và thanh khoản dao động ở mức 20.000 – 22.000 tỷ đồng/phiên.
Tâm lý tiêu cực và bán tháo có thể xuất hiện nếu thị trường tiếp tục điều chỉnh, VN-Index dự kiến lùi ngưỡng 1.100 ± 20 điểm.
Tỷ giá tăng kéo theo hàng loạt hệ lụy như chi phí vận chuyển, container hàng nhập khẩu bị đội thêm chi phí; giá nguyên liệu phục vụ sản xuất cũng tăng…
Thanh khoản tiếp tục duy trì ở mức khả quan, bên cạnh bức tranh kết quả kinh doanh Quý 3 các doanh nghiệp sẽ dần sáng tỏ khi hoạt động sản xuất kinh doanh bước sang tháng 09. VN-Index dự kiến sẽ quay trở lại kiểm định vùng 1.280 - 1.300 điểm...
Đối với biến động tăng giảm đột ngột về tỉ giá USD/VND trong những ngày qua, chuyên gia cho rằng có bất lợi nhưng chưa đáng ngại.
Tỷ giá có dấu hiệu tăng trong thời gian qua, dưới áp lực tăng giá của đô la Mỹ. Trước diễn biến này, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chưa có động thái can thiệp trực tiếp vào tỷ giá để hạn chế đà tăng và vẫn duy trì chênh lệch lãi suất tiền đồng và lãi suất đô la Mỹ ở mức âm lớn. Điều này nhìn chung gây áp lực tăng mạnh hơn cho tỷ giá. Vậy hàm ý đằng sau các diễn biến này và mục tiêu của chính sách tiền tệ có thể là gì?
Cùng những dự đoán về hạ lãi suất chính sách, tuần qua xuất hiện tin đồn sẽ hạ dự trữ bắt buộc. Không phải bỗng dưng có tin đồn, nhưng tin đồn chỉ là tin đồn.
Chỉ số VN-Index đóng cửa phiên cuối tháng 7/2023 ở mức 1.222,9 điểm, tức tăng 9,2% so với tháng trước với khối lượng giao dịch vẫn duy trì trên mức khối lượng trung bình một năm và mức này tương đương với mức khối lượng giao dịch tháng 6/2023, cho thấy dòng tiền vẫn đang duy trì ở mức tích cực.
Nhà đầu tư cá nhân được kỳ vọng là động lực chính cho thị trường bên cạnh diễn biến khối ngoại có phần bớt tiêu cực hơn. VN-Index dự kiến sẽ tiến đến kiểm định vùng 1.280 - 1.300 điểm nhờ dòng tiền tăng trưởng...
Hai nhóm trẻ đang học trường công và trường tư trao đổi với nhau trong 1 tuần đã cho thấy những điều khác biệt.
Chênh lệch lãi suất hợp đồng hoán đổi VND - USD đang ở mức âm sâu và nhìn lại quá khứ, các đợt chênh lệch lãi suất âm thường là chỉ báo cho các đợt tăng của tỷ giá.
Trong tháng này, Công ty Chứng khoán BIDV (BSC) đưa ra kịch bản tích cực là VN-Index quay trở lại vùng 1.160 điểm với hai nhóm ngành đáng cân nhắc là Bluechip và nhóm có kết quả kinh doanh khả quan trong quý II.
Áp lực bán ròng của khối ngoại tiếp tục giảm bớt bên cạnh tâm lý tích cực tiếp tục duy trì sẽ tạo động lực để VNIndex tạo nền tích lũy và tiến đến vùng 1.150 – 1.160 điểm. Sự phân hóa cổ phiếu sẽ diễn ra khi các doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh Quý 2.
Theo Chứng khoán BSC, trong kịch bản tích cực, có động lực để VN-Index tạo nền tích lũy và tiến đến vùng 1.150 – 1.160 điểm trong tháng 7.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn đang gặp khó với lượng phát hành èo uột dù đã được hỗ trợ bằng nhiều chính sách.
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức quyết định hạ lãi suất điều hành lần thứ 3 trong năm. Song thị trường chứng khoán dường như vẫn 'thờ ơ' với tin tốt. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia bày tỏ kỳ vọng, thị trường chứng khoán sẽ tăng trưởng tốt hơn khi chủ trương hạ lãi suất điều hành 'ngấm' vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp, hỗ trợ kinh tế phục hồi.
Thị trường chứng khoán và lãi suất điều hành thường có xu hướng ngược nhau. Khi hạ lãi suất điều hành, thị trường chứng khoán thường có xu hướng đi lên sau đó và ngược lại. Hầu hết các ngành đều có phản ứng tích cực trong ngắn hạn và trung hạn đối với thông tin hạ lãi suất. Thống kê trong các lần hạ lãi suất điều hành gần đây, dịch vụ tài chính và viễn thông là hai nhóm có tăng trưởng tích cực nhất sau một tháng.
Trong bối cảnh cầu tín dụng yếu, thanh khoản hệ thống khá dồi dào và lạm phát hạ nhiệt, các công ty chứng khoán cho rằng 'nền kinh tế cần chính sách tiền tệ nới lỏng ở thời điểm hiện tại'.
Từ 3 đợt hạ lãi suất gần nhất, hầu hết cổ phiếu các ngành đều có phản ứng tích cực trong ngắn hạn và trung hạn đối với tin này. Trong đó, Dịch vụ Tài chính và Viễn thông là hai nhóm có tăng trưởng tích cực nhất sau một tháng...
Bàn phím không dây với chất lượng tốt, kết nối ổn định giúp bạn sử dụng thoải mái và tiện lợi khi di chuyển.
Chương trình Swap Connect của Trung Quốc đã giành được sự chấp thuận theo quy định và sẽ ra mắt trong vài tháng nữa.
Quyết định điều chỉnh giảm lãi suất điều hành là giải pháp tiếp theo từ phía Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ trong hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn của nền kinh tế, với mục tiêu có thể giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay trên thị trường.