Tên lửa đạn đạo Iran khi tấn công vào lãnh thổ Israel đã bị tên lửa phòng không có thể là Arrow của Israel hoặc SM-3 của Mỹ đánh chặn bên ngoài khí quyển, tạo ra vụ nổ khác lạ trên bầu trời.
Sự việc máy bay A-50 AWACS của Nga bị bắn hạ đang thu hút sự quan tâm lớn từ giới phân tích trong và ngoài nước.
Quân đội Israel cho biết đã lần đầu sử dụng hệ thống phòng không 'Rồng lửa' Arrow 3 để đánh chặn tên lửa đạn đạo đất đối đất được phóng ở Biển Đỏ nhằm vào Israel.
Sau khi được Mỹ chấp thuận để Đức được phép mua 'rồng lửa' Arrow 3 từ Israel, Berlin mới đây đã lên phương án để tích hợp hệ thống phòng thủ hiện đại này vào lưới lửa phòng không NATO.
'Rồng lửa' Arrow 3 là hệ thống đánh chặn tầm xa cực nguy hiểm được Mỹ hợp tác với Israel phát triển. Mới đây Washington đã chấp thuận để Tel Aviv bán hệ thống đánh chặn Arrow 3 cho Đức.
Thủ tướng Israel thông báo, nước này sẽ tham gia xây dựng năng lực phòng không cho Đức, giữa lúc Berlin tăng chi tiêu quân sự vì những biến động địa chính trị đang diễn ra tại Đông Âu. Nguồn tin cho biết, Đức sẽ đặt mua 'lá chắn tên lửa' Arrow 3 từ Israel.
Arrow 3 là loại tên lửa phòng không của Israel được đánh giá còn đáng sợ hơn cả hệ thống S-400 Nga. Loại này có khả năng tiêu diệt cả các mục tiêu ở ngoài bầu khí quyển, và được coi là một trong những hệ thống phòng thủ hàng đầu thế giới, bên cạnh hệ thống THAAD của Mỹ và S-500 cũng của Nga.
Mua MiG-29 Liên Xô là một thương vụ bí mật được Washington tiến hành, nhằm tìm hiểu tính năng của loại máy bay chiến đấu hiện đại của Nga qua đó giúp phi công Mỹ tìm cách đối phó. Ngoài ra cũng để ngăn chặn không quân Iran lớn mạnh.
Cuộc tấn công mới nhất của Không quân Israel có thể đã đánh nhầm vào hệ thống S-200 mô hình của Syria và thiệt hại theo báo cáo là chưa chính xác.
Trong cuộc đua vũ khí hạt nhân của Liên Xô và Mỹ, các cường quốc đã cố triển khai sức mạnh hạt nhân bằng nhiều loại vũ khí khác nhau, trong đó có cả tên lửa phòng không.
Để lĩnh trọng trách 'cận vệ' cho hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-500 Prometheus thì vũ khí được giao vai trò này cũng phải có sức mạnh tương ứng.
Hệ thống tên lửa phòng không S-200 của Syria đã tìm thấy và theo dõi một chiếc F-35 của Israel ở cách biên giới 40 km.
Tạp chí Military Watch vừa đăng tải bài viết 'Tại sao NATO lại ghét S-200 - hệ thống phòng không tầm xa thời Chiến tranh Lạnh', trong đó đã cung cấp một số thông tin rất đáng chú ý.
Trên tạp chí Bình luận quân sự, chuyên gia Oleg Kuptsov cho rằng, trong 35 năm gần đây, hiệu quả tác chiến của các tổ hợp tên lửa phòng không là cực kỳ thấp, thậm chí gần đến ngưỡng vô dụng.
Mặc dù lực lượng phòng không Syria đã đáp trả mạnh mẽ cuộc tấn công của máy bay chiến đấu Israel, nhưng mọi nỗ lực của họ đều chưa mang lại kết quả.
Những tên lửa phòng không SAM của Liên Xô trước kia và Nga hiện nay, luôn đặt ra một thách thức ghê gớm đối với không quân Mỹ và các nước NATO.
Dù chia sẻ các hệ thống phòng không tương tự nhau (thời Liên Xô), nhưng nhờ chăm chút nâng cấp, mạnh tay đầu tư hơn nên quân đội Azerbaijan có sức mạnh phòng không vượt xa Armenia.
Hệ thống tên lửa phòng không S-300 của Syria lại im lặng khi tiêm kích Israel tiếp tục đánh phá mục tiêu ngay sát Thủ đô Damascus, rõ ràng cần một lời giải thích từ phía Nga trước hiệu suất kém cỏi của vũ khí từng nhận rất nhiều kỳ vọng này.
Chiếc máy bay E-11A của chỉ huy tình báo Mỹ bị bắn rơi tại Afghanistan nhiều khả năng là 'tác phẩm' của một tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa Iran.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300 của Quân đội chính phủ Syria được cho là đã khai hỏa bắn hạ một máy bay chiến đấu của Israel.
Trang Avia của Nga một lần nữa lại đăng tải thông tin, hệ thống tên lửa phòng không S-300 của quân đội Syria đã khai hỏa và bắn rơi một máy bay chiến đấu của Israel. Tuy nhiên thông tin này có nhiều điểm đáng nghi ngờ.
Truyền thông Trung Quốc đã chế nhạo một trong những hệ thống phòng không tối tân nhất của Nga là S-300PMU-2 trong tay Quân đội chính phủ Syria.
Arrow 3 là hệ thống đánh chặn cực hiện đại của Israel với khả năng tiêu diệt được cả các mục tiêu ở ngoài bầu khí quyển. Đây được coi là hệ thống phòng thủ đứng hàng đầu thế giới, bên cạnh hệ thống THAAD của Mỹ và S-500 của Nga.
Lực lượng Không quân Armenia khó lòng giúp đỡ bộ binh nước này bởi lá chắn phòng không mạnh khủng khiếp của Quân đội Azerbaijan.