Nga sẽ cấp tổ hợp phòng không S-300 cho Kyrgyzstan, đây là một phần hợp tác quốc phòng tăng cường giữa Bishkek và Moscow trong bối cảnh diễn biến địa chính trị đang diễn ra.
UAV trinh sát Nga phát hiện trận địa phòng không S-300 của Ukraine gần thành phố Kharkov, ngay lập tức chỉ điểm cho tên lửa đạn đạo tập kích, khiến cả trận địa phát nổ và bốc cháy dữ dội.
Hy Lạp đang xem xét lại việc chuyển giao hệ thống S-300 PMU1 và Tor-M1 cho Kiev, động thái diễn ra sau cuộc tập kích từ Nga, xuống gần vị trí Thủ tướng Hy Lạp và Tổng thống Ukraine gặp gỡ.
Quá trình nâng cấp soái hạm tương lai của Hạm đội phương Bắc, tàu tuần dương tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sắp hoàn thành.
Tàu tuần dương hạt nhân tên lửa hạng nặng Pyotr Veliky sẽ được Hải quân Nga cho 'nghỉ hưu' và không còn là soái hạm Hạm đội phương Bắc nữa.
Nga đang chuẩn bị cho cuộc thử nghiệm đối với tàu tuần dương hạt nhân Đô đốc Nakhimov - con tàu được mệnh danh là 'kho tên lửa trên biển'.
Nga đang chuẩn bị cho cuộc thử nghiệm đối với tàu tuần dương hạt nhân Đô đốc Nakhimov - con tàu được mệnh danh là 'kho tên lửa trên biển'.
Soái hạm Hạm đội Phương Bắc - tuần dương hạm hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sớm được rút khỏi thành phần tác chiến của Hải quân Nga.
Liên Xô trước kia và Nga hiện nay luôn chú trọng phát triển các hệ thống tên lửa phòng không và vừa qua; và các hệ thống tên lửa phòng không của Nga vừa qua, đã ngăn chặn các cuộc tập kích bất ngờ bằng UAV của Ukraine.
'Rồng lửa' S-300 của Nga vẫn là một trong số những hệ thống phòng không nguy hiểm nhất thế giới. Việc nghiên cứu tính năng để tìm cách khắc chế loại vũ khí này luôn là ưu tiên hàng đầu của các đối thủ Nga.
Tuần dương hạm nguyên tử mang tên lửa hạng nặng Pior Veliky thuộc Đồ án 1144.2 Orlan sẽ không bị rút khỏi biên chế Hải quân Nga và nó sẽ trở lại biên chế trong thời gian sớm nhất, đó là thông tin được hãng thông tấn RIA Novosti đăng tải dẫn theo thông cáo mới nhất của Bộ Quốc phòng Nga.
Soái hạm Hạm đội Phương Bắc - tuần dương hạm hạt nhân hạng nặng Pyotr Veliky có thể sớm được rút khỏi thành phần tác chiến của Hải quân Nga.
Sau 30 năm, các tàu chiến của Hạm đội phương Bắc, Hải quân Nga lại ra khơi với vũ khí hạt nhân chiến thuật trên khoang.
Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, Hy Lạp sẽ 'vi phạm trắng trợn thỏa thuận' nếu chuyển giao 'rồng lửa' S-300 cho quốc gia khác mà không được sự đồng ý của Moscow.
Thủ tướng Hy Lạp, ông Mitsotakis tuyên bố sẽ không gửi cho Ukraine 'rồng lửa' S-300, bởi lẽ Hy Lạp cần chúng để đảm bảo an ninh quốc phòng.
Tuyền thông Ukraine vừa đăng tải đoạn video về hệ thống phòng không 'rồng lửa' S-300 Nga bị phá hủy tại khu vực Balakliya thuộc Kharkiv vào ngày 5/9, hiện phía Nga chưa lên tiếng bình luận về thông tin trên.
Theo nguồn tin tình báo Israel, hệ thống phòng không S-300 triển khai tại Syria đã được Nga rút về nước. Đây được coi là động thái quan trọng của Nga trong việc tăng cường phòng không ở khu vực sát biên giới Ukraine.
Hai khu trục hạm Mỹ bám theo tuần dương hạm tên lửa Đô đốc Ustinov Nga khi con tàu ra Đại Tây Dương, kết thúc hơn 6 tháng hoạt động ở Địa Trung Hải.
Trong cuộc chiến tương đối khốc liệt hiện nay giữa Nga và Ukraine, vẫn có một bức màn bí hiểm trùm lên vụ các chiến hạm Nga Moskva và Makarov bị tấn công. Ai thực sự đã tấn công và tấn công như thế nào?
Sau sự cố chìm chiến hạm Moskva của Nga hôm 13-4, mới đây có một số báo cáo chưa được kiểm chứng nói rằng tàu chiến thứ hai của Nga đã bị Ukraine bắn cháy hôm 6-5. Giới phân tích đã đặt ra bốn câu hỏi quan trọng xoay quanh hai thông tin tấn công trên.
Soái hạm Moskva bốc cháy trên Biển Đen vào ngày 13/4. Có một số báo cáo chưa được xác nhận rằng tàu khu trục Admiral Makarov của Nga cũng trúng tên lửa vào ngày 6/5.
Slovakia gần đây đã chuyển hệ thống tên lửa S-300 duy nhất của nước này cho Ukraine, nhằm giúp Kiev tăng khả năng chiến đấu trong cuộc xung đột với Nga.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, một thủy thủ đã thiệt mạng và 27 người khác mất tích sau khi tàu tuần dương Moskva, soái hạm của Hạm đội Biển đen bị chìm cách đây 10 ngày.
Kiev gây bất ngờ khi chính thức ghi nhận Moskva, soái hạm Nga bị chìm xuống đáy Biển Đen là 'di sản văn hóa quốc gia dưới nước' của Ukraine, theo phóng viên tờ Kiev Independent.
Tuần dương hạm hạt nhân Pyotr Velikiy thuộc lớp Kirov là soái hạm của Hạm đội Phương Bắc, đây là con tàu lớn và mạnh nhất của Hải quân Nga vào thời điểm hiện nay.
Những thay đổi của hải quân Nga trong việc hiện đại hóa Hạm đội biển Đen từ năm 2014 đã mang lại những lợi thế nhất định cho Moskva trong cuộc xung đột Ukraine.
Tin tình báo nguồn mở (OSINT) ngày 18/4 công bố hình ảnh được cho là của soái hạm Moskva đang bốc cháy, trước khi chìm hôm 14/4.
Hệ thống tên lửa phòng không trên hạm S-300F cùng với 64 quả tên lửa 5V55RM đã chìm xuống đáy biển cùng với soái hạm Moskva. Điều này khiến cho Hạm đội Biển Đen mất đi khả năng phòng không tầm xa.
Tàu tuần dương mang tên lửa dẫn đường Moskva, soái hạm của Hạm đội Biển Đen Nga, hôm 14/4 đã bị chìm khi đang được kéo về cảng.
Bộ Quốc phòng Anh vừa công bố đánh giá tổn thất liên quan đến các thông tin soái hạm Moskva của Nga bị Ukraine tấn công và chìm sau đó.
Sau gần 40 năm phục vụ, tuần dương hạm Moskva đã kết thúc sứ mệnh của mình theo cách không ai có thể ngờ đến.
Nếu xung đột nổ ra, tuần dương hạm Moskva chắc chắn sẽ được lựa chọn để dẫn đầu hạm đội Nga tấn công Ukraine từ hướng biển Đen.
Tuần dương hạm Moskva Nga được nhận xét đủ khả năng đánh bại toàn bộ lực lượng Hải quân Ukraine.
'Rồng lửa' S-300 Nga thẹt lửa thị uy trong cuộc diễn tập bảo vệ căn cứ đồn trú tại Tajikistan, sát biên giới Afghanistan.
Tuần dương hạm mang tên lửa hạt nhân Đô đốc Nakhimov của Nga chính thức chạy thử vào năm 2023 sau khi trải qua quá trình nâng cấp kéo dài 10 năm.
Đô đốc Nakhimov là tàu tuần dương hạng nặng, chạy bằng năng lượng hạt nhân, hiện đang trong quá trình đại tu, nâng cấp, dự tính trở lại với Hải quân Nga vào năm sau.
Khi hai khu trục hạm mạnh nhất của hai cường quốc hải quân đối đầu nhau, đó là khu trục hạm tàng hình Zumwalt trị giá hơn 4 tỷ USD của Hải quân quân Mỹ và tuần dương hạm Kirov, thì phần thắng sẽ nghiêng về ai?
Các tàu khinh hạm của Nga với lợi thế cấu hình vũ khí hiện đại, kèm theo đó là giá thành phải chăng, phù hợp với nhiều kiểu nhiệm vụ khác nhau, luôn là sự lựa chọn cho những quốc gia có lực lượng hải quân vừa và nhỏ.
Soái hạm của Hạm đội Biển Đen là tuần dương hạm mang tên lửa Moscow thuộc dự án 1164 Atlant lớp Slava. Với kho vũ khí khủng khiếp, đây được coi là chiến hạm uy lực nhất của hải quân Nga.
Sau màn chào hỏi cực kỳ 'máu lửa' của các chiến đấu cơ Nga và tàu chiến Anh, hiện tại tàu tuần dương hạm Moscow vẫn đang bám sát theo khu trục hạm Defender của Anh.
Tàu sân bay Anh cùng nhóm tác chiến đang tiến tới áp sát vùng biển Syria và ngay lập tức, một tàu tuần dương tên lửa của Nga đã áp sát nhóm tàu này.
Hạm đội Biển Đen có rất ít tàu mặt nước cỡ lớn và không có tàu ngầm hạt nhân, nhưng hạm đội này đủ sức bảo vệ biên giới của Nga.
Tuần dương hạm Nakhimov của Nga đã quay trở lại biển và sẽ trở thành mối lo ngại lớn nhất của phương Tây trong thời gian tới.
Giám đốc điều hành của Phòng thiết kế Severnoye Andrei Dyachkov nói: 'Tiềm năng hiện đại hóa cao được tích hợp trong Đô đốc Nakhimov khiến chiến hạm này trở thành tàu tác chiến mặt nước mạnh nhất thế giới'.
Từ sau khi Liên Xô tan rã, sức mạnh của hải quân Nga đã chỉ còn là hình bóng một thời của hải quân Liên Xô, không có tàu nào trong hải quân Nga được đánh giá cao, ngoại trừ tàu chiến - tuần dương lớp Kirov.