Liban đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng chính phủ vô thời hạn, điều này khiến con đường thoát khỏi khủng hoảng tài chính của nước này càng phức tạp thêm, làm tăng thêm rủi ro bất ổn trong khi khó khăn ngày càng gia tăng và các thể chế nhà nước đang đứng trước bờ vực sụp đổ.
Tổng thống Liban Michel Aoun ngày 29/1 cho biết ông nhận thấy không có bất cứ lý do nào để trì hoãn cuộc bầu cử Quốc hội vào tháng 5 tới sau khi ông Saad al-Hariri - nhân vật từng 3 lần nắm giữ cương vị Thủ tướng Liban - tuyên bố sẽ tẩy chay sự kiện này và rút khỏi chính trường.
Chính trị gia hàng đầu của cộng đồng Hồi giáo dòng Sunni tại Liban, người từng 3 lần nắm giữ cương vị Thủ tướng nước này, ông Saad al-Hariri ngày 24/1 tuyên bố sẽ không tham gia chạy đua trong cuộc bầu cử Quốc hội sắp tới và tạm ngừng các hoạt động chính trị của bản thân, đồng thời kêu gọi đảng Phong trào Tương lai của ông thực hiện hành động tương tự.
Hãng thông tấn nhà nước Kuwait (KUNA) ngày 30/10 dẫn thông báo của Bộ Ngoại giao Kuwait cho biết đã triệu hồi Đại sứ nước này tại Beirut, đồng thời yêu cầu Đại biện lâm thời của Liban phải rời nước này trong vòng 48 giờ.
Ít nhất 20 người thiệt mạng và 79 người bị thương trong một vụ nổ xe bồn chở nhiên liệu ở vùng Akkar, phía bắc Lebanon khi nước này đang thiếu nhiên liệu trầm trọng và tình trạng mất điện kéo dài.
Ngày 15/7, Thủ tướng được chỉ định của Liban Saad al-Hariri tuyên bố từ bỏ nhiệm vụ thành lập nội các mới, sau cuộc gặp với Tổng thống Michel Aoun.
Trao đổi với báo giới, ông al-Hariri cho biết: 'Rõ ràng là chúng tôi sẽ không thể đạt đồng thuận với Tổng thống Aoun. Đó là lý do tại sao tôi xin rút khỏi nhiệm vụ thành lập chính phủ.'
Ngày 20/6, Đại diện cấp cao của Liên minh châu Âu (EU) phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại Josep Borrell cho rằng, cuộc chiến tranh giành quyền lực trong giới lãnh đạo Lebanon là trung tâm của cuộc khủng hoảng ở quốc gia Trung Đông này.
EU sẵn sàng hỗ trợ Lebanon giải quyết cuộc khủng hoảng song cũng để ngỏ khả năng có những hành động khác, bao gồm cả trừng phạt.
EU ngày 19/6 cảnh báo các quan chức Liban phải chịu trách nhiệm về cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị ở nước này và một số quan chức Liban có thể phải đối mặt với các lệnh trừng phạt.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 17/6, các cửa hiệu, văn phòng cơ quan chính quyền, doanh nghiệp và các ngân hàng tại Liban đã đóng cửa trong bối cảnh diễn ra cuộc đình công trên cả nước nhằm phản đối tình trạng kinh tế ngày càng xấu đi và hối thúc thành lập chính phủ để giải quyết khủng hoảng.
Ngày 5/5, Ngoại trưởng Pháp Jean-Yves Le Drian khẳng định, ông sẽ mang theo một thông điệp với ngôn từ mạnh mẽ gửi tới các chính trị gia Lebanon trong chuyến thăm Beirut từ ngày 6/5.
Nền kinh tế Lebanon đang chìm trong một cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng chưa từng có kể từ thập niên 1970
Tổng thống Liban Aoun đã kêu gọi Thủ tướng al-Hariri khẩn trương thành lập chính phủ mới để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, không có thỏa thuận nào về việc thành lập nội các mới của Liban sau cuộc họp ngày 22-3 giữa Tổng thống Michel Aoun và Thủ tướng được chỉ định Saad al-Hariri.
Không có thỏa thuận nào về việc thành lập nội các mới của Lebanon sau cuộc họp diễn ra theo kế hoạch ngày 22/3 giữa Tổng thống Michel Aoun và Thủ tướng được chỉ định Saad al-Hariri.
Tổng thống Aoun đã kêu gọi Thủ tướng al-Hariri khẩn trương thành lập chính phủ mới để đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, không có thỏa thuận nào sau cuộc họp diễn ra ngày 22/3.
Việt Nam kêu gọi các bên liên quan ở Liban và trong khu vực tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước và kiềm chế hành động căng thẳng.
Vụ nổ đã xảy ra ra trong một chuyến tham quan thung lũng phía Đông tỉnh Beqaa, tuy nhiên, vụ việc không được công khai vào thời điểm đó để tránh bị thổi phồng do những nhạy cảm về chính trị.
Theo Văn phòng Tổng thống Liban, ông Saad al-Hariri đề nghị Tổng thống Michel Aoun hoãn các cuộc tham vấn được lên kế hoạch vào ngày 16/12 để có thêm thời gian tham khảo vấn đề thành lập chính phủ.
Các cuộc đụng độ đánh dấu đêm bạo lực thứ hai liên tiếp liên quan đến khủng hoảng chính trị tại Liban và đe dọa tình hình sẽ diễn biến xấu hơn.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Mohammad Safadi ngày 16/11 đã rút đơn ứng cử trở thành Thủ tướng tiếp theo của Lebanon, cho rằng sẽ rất khó để thành lập một nội các 'hòa hợp' được tất cả các đảng phái ủng hộ.
Điều phối viên đặc biệt của LHQ nhấn mạnh Chính phủ và các cơ quan chức năng của Liban không thể chờ đợi lâu hơn nữa để bắt tay vào giải quyết các vấn đề tài chính và kinh tế cấp bách hiện nay.
Điều phối viên đặc biệt của LHQ nhấn mạnh Chính phủ và các cơ quan chức năng của Liban không thể chờ đợi lâu hơn nữa để bắt tay vào giải quyết các vấn đề tài chính và kinh tế cấp bách hiện nay.
Nền chính trị Lebanon vẫn đang quay vòng trong một mớ bòng bong không lối thoát khi cho đến nay vẫn chưa có được một chính phủ để điều hành đất nước sau khi Thủ tướng Saad al-Hariri tuyên bố từ chức trước áp lực của người biểu tình.
Phát biểu trước hàng nghìn người ủng hộ tập trung bên ngoài Dinh Tổng thống ở ngoại ô Beirut, Tổng thống Liban Michel Aoun kêu gọi người dân đoàn kết ủng hộ cải cách.
Lebanon mất khoản viện trợ an ninh trị giá 105 triệu USD từ Mỹ sau khi Thủ tướng quốc gia Trung Đông này từ chức.
Ngày 31/10, các quan chức Chính phủ Mỹ cho hay chính quyền Tổng thống Donald Trump đã trì hoãn khoản viện trợ quân sự trị giá 105 triệu USD cho Liban sau khi Thủ tướng nước này Saad al-Hariri từ chức.
Ngày 31/10, theo quan chức Mỹ, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã trì hoãn khoản viện trợ quân sự trị giá 105 triệu USD cho Lebanon sau khi thủ tướng nước này từ chức trong bối cảnh các cuộc biểu tình đang leo thang.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump giữ lại khoảng 105 triệu USD viện trợ an ninh cho Lebanon, hai ngày sau khi Thủ tướng nước này, Saad al-Hariri từ chức.
Ngày 29/10, ông Hariri đã bất ngờ tuyên bố từ chức Thủ tướng Liban sau gần 2 tuần xảy ra các cuộc biểu tình rầm rộ chống lại giới tinh hoa chính trị bị cáo buộc tham nhũng tràn lan.
Một số tuyến đường cao tốc ở Lebanon đã mở cửa trở lại vào ngày 30-10 sau khi quân đội kêu gọi những người biểu tình rỡ bỏ các rào chắn để các hoạt động có thể trở lại bình thường sau 13 ngày biểu tình làm tê liệt đất nước và buộc thủ tướng nước này từ chức.
Tổng thống Michel Aoun đang nghiên cứu đơn từ chức của Thủ tướng Saad al-Hariri và sẽ không đưa ra yêu cầu đối với nội các về việc đảm nhiệm vai trò người đứng đầu chính phủ nước này trong ngày 29/10.
Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo quân đội Mỹ đã tiêu diệt Abdullah Qardash kẻ được cho là người kế nhiệm thủ lĩnh nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) Abu Bakr al-Baghdadi.
Ngày 29/10, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã hối thúc các nhà lãnh đạo chính trị của Lebanon hỗ trợ thành lập một chính phủ mới có thể đáp ứng những nhu cầu của người dân nước này sau khi Thủ tướng Saad al-Hariri từ chức.
Với Hezbollah, ông Hariri là một tiêu điểm của sự giúp đỡ từ phương Tây và các nước Ả Rập vùng Vịnh cho Lebanon.
Thủ tướng Lebanon Saad al-Hariri ngày 29/10 đã tuyên bố ông sẽ đệ đơn từ chức lên Tổng thống Michel Aoun để đáp lại những người biểu tình.
Ngày 29/10, phát biểu tại thủ đô Beirut, Thủ tướng Lebanon Saad al-Hariri tuyên bố sẽ từ chức. Động thái này diễn ra sau 2 tuần biểu tình chống chính phủ khiến Lebanon tê liệt.
Làn sóng biểu tình chống chính phủ tại Lebanon đang kéo dài đến ngày thứ 2, khiến Thủ tướng nước này Saad al-Hariri phải hủy cuộc họp nội các và đưa ra thời hạn giải quyết cho 'những người đối lập' trong Chính phủ.
Thủ tướng Israel ngày 27-8 đã đưa ra cảnh báo tới các nhà lãnh đạo của Hezbollah, Iran và Lebanon, rằng 'hãy cẩn thận với những gì đã nói và hãy xem lại hành động của mình'.
Lebanon, Iraq và Iran đã cáo buộc Israel có hành động 'tuyên chiến' sau hàng loạt các vụ tấn công xảy ra tuần qua, và cảnh báo sẽ trả đũa nếu nước này tiếp diễn bạo lực.
Theo nhiều báo cáo, quân đội Israel đã tấn công hàng loạt mục tiêu ở 4 quốc gia chỉ trong vòng 2 ngày trong lúc mà họ mở rộng các hoạt động chiến dịch ngoài nước nhằm vào các đồng minh của Iran trong khu vực.
Khi tuyên bố rút khỏi Thỏa thuận hạt nhân Iran, Tổng thống Mỹ Donald Trump chính thức mở chiếc hộp Pandora tại Trung Đông. Câu hỏi đặt ra là vì sao ông Trump nhất quyết phải xé bỏ bằng được thỏa thuận đã được chính quyền tiền nhiệm ký với 5 cường quốc thế giới khác và liệu thỏa thuận này có bị đổ bể khi Mỹ rút? Vùng Trung Đông sẽ ra sao sau khi thỏa thuận này đổ vỡ?
Thủ tướng Lebanon Hariri từ Pháp sang Ai Cập ngày 20-11 và sẽ về nước vào ngày 22-11.