Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam đang dần được hình thành, song theo các chuyên gia 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp vẫn còn rất mới. Đồng thời, trong quá trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp, các ngân hàng và định chế tài chính trong và ngoài nước đóng vai trò then chốt…
Dù nhận thấy việc chuyển đổi xanh là vấn đề sống còn, thế nhưng nhiều doanh nghiệp cho biết vẫn còn nhiều vướng mắc, nhất là khi chính sách phần nào đó chưa theo kịp tốc độ và nhu cầu phát triển của doanh nghiệp.
Thị trường tín chỉ carbon đã có những bước chân đầu tiên, nhưng 'dấu chân carbon' ở mỗi doanh nghiệp thì dường như vẫn còn đang rất 'mơ hồ'.
Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.Chỉ còn hai tuần nữa, sự kiện Phát triển bền vững 2024 với chủ đề 'Tăng tốc cho nền kinh tế Net Zero' sẽ chính thức quy tụ cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà quản lý… cùng bàn thảo những vấn đề cấp thiết của cuộc đua chuyển đổi xanh, hướng đến Net Zero đang được Việt Nam và quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ.
Doanh nghiệp nhiều ngành hàng xuất khẩu đang 'chóng mặt' với tình hình cước vận tải biển đang tăng cao và thay đổi hàng tuần. Điều này buộc doanh nghiệp phải giảm sản xuất, thay đổi phương thức giao hàng, thị trường và nỗ lực tìm kiếm giải pháp vượt khó.
Sau thời gian 'hạ nhiệt' thì từ tháng 5-2024, trước những ảnh hưởng của biến động địa chính trị thế giới, cước phí vận tải đường biển đang tăng cao. Doanh nghiệp (DN) sản xuất, xuất khẩu vốn đang gặp khó khăn về thị trường lại gặp thêm bất lợi về giá cước nên càng khó khăn hơn.
Nhà bán lẻ Mỹ Big Lots cùng nhiều nhà mua hàng khác trên thế giới đang xem Việt Nam là một nguồn cung chiến lược để đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Liệu rằng các doanh nghiệp Việt Nam có chớp được thời cơ từ động thái này?
Năm 2024, triển vọng thương mại toàn cầu được dự báo chưa thật sự khởi sắc. Tuy nhiên, những tín hiệu phục hồi tích cực của một số thị trường chủ lực như Mỹ, EU… đã đem lại sự lạc quan cho ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.
Cầu thị trường thế giới còn thấp đẩy cạnh tranh tăng cao buộc doanh nghiệp cung cấp, nhà sản xuất phải xoay xở nhiều cách và chắt chiu từng cơ hội dù là nhỏ nhất để tồn tại.
Hoạt động tại các nhà máy của nhiều doanh nghiệp có khởi đầu lạc quan với lượng người lao động trở lại công việc nhộn sau kỳ nghỉ Tết. Đơn hàng sản xuất những tháng đầu năm tăng hơn cùng kỳ năm trước, nhưng theo các doanh nghiệp khó khăn thách thức phía trước ngày càng lớn hơn.
Bước vào đầu năm 2024, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn nhiều.
Xuất khẩu gỗ giờ đã khác, không còn đơn hàng ký theo năm mà doanh nghiệp làm theo mẫu, giao ngắn hạn và quan trọng là phải chủ động tìm kiếm khách hàng.
Gỗ và sản phẩm gỗ là mặt hàng duy nhất trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản có kim ngạch xuất khẩu vượt 1 tỷ USD chỉ trong tháng đầu tiên của năm 2024.
Từ đầu năm 2024 đến nay, xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ có tín hiệu khả quan, song khó khăn thách thức vẫn còn, đòi hỏi doanh nghiệp phải mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới.
Xuất khẩu gỗ đang ghi nhận tín hiệu khả quan song doanh nghiệp phải tận dụng thời điểm này để tiếp tục duy trì thị trường truyền thống, tìm kiếm khách hàng.
17 dự án bất động sản tại Q.5, TP.HCM đã được phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng nhưng vì nhiều nguyên nhân vẫn chưa thể triển khai.
Hàng loạt chuyến tàu chở hàng đi qua khu vực này đều phải thay đổi hải trình dẫn tới sự chậm trễ về tiến độ giao hàng như cam kết hợp đồng. Nhiều công ty có nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuyên lục địa cũng đã phải chuyển sang sử dụng dịch vụ vận tải hàng không như một giải pháp thay thế
DN xuất khẩu vừa trải qua 1 năm khó khăn về thị trường thì giờ đây lại đối mặt với thách thức cước phí vận tải biển tăng, làm cho nhiều DN càng đuối sức, nhất là DN quy mô nhỏ.
Chưa hết khó với sức mua ở thị trường quốc tế suy giảm, doanh nghiệp xuất khẩu giờ đây còn đối diện với thách thức mới khi cước tàu biển tăng vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ.
Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.
Theo phản ánh từ nhiều doanh nghiệp, xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển dừng vận chuyển hàng hóa, đổi lịch trình. Cước vận tải biển vì thế đã tăng cao do phụ phí phát sinh.
Căng thẳng Biển Đỏ, nhiều hãng tàu tăng cước vận chuyển đường biển, doanh nghiệp xuất khẩu đối mặt với việc tăng chi phí, thậm chí tạm dừng đơn hàng.
Với một số ngành nghề xuất khẩu đang có tín hiệu tích cực như gỗ, dệt may, thủy sản,... việc tăng giá cước đến khu vực châu Âu, Bắc Mỹ do căng thẳng ở Biển Đỏ là tín hiệu không mấy khả quan. Nhiều đơn vị cho rằng, điều này sẽ gây 'khó khăn chồng chất' cho năm 2024.
Xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ lụy là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Điều này đang có những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam.
Giá cước vận tải biển đã nhảy vọt do tình trạng mất an ninh tại khu vực Biển Đỏ khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đứng ngồi không yên.
Dù chưa đạt được kết quả như những năm trước, song nhiều doanh nghiệp ngành gỗ đã ghi nhận tín hiệu khả quan khi có đơn hàng đến hết quý I/2024 ở một số thị trường trọng điểm như Mỹ, châu Âu…
Trong bối cảnh tín dụng tăng trưởng thấp, nhiều ngân hàng thương mại liên tục tung ra các gói ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng doanh nghiệp, nhằm tận dụng tính chất mùa vụ kinh doanh cuối năm.
Thị trường xuất khẩu đã có tín hiệu 'ấm dần' nhưng chưa thể có bước đột phá cho những tháng cuối năm 2023.
'Từ cuối quý 3/2023 đến quý 1/2024 là 'mùa làm ăn' của các doanh nghiệp (DN). Với ngành đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, sau thời gian dài sụt giảm thì đến quý 3/2023 đơn hàng cũng đã bắt đầu quay trở lại. Tuy nhiên, cơ cấu của đơn hàng hiện nay khác hơn trước rất nhiều, yêu cầu của khách hàng cũng khắt khe hơn.
Áp lực đơn hàng trong giai đoạn nền kinh tế còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành gỗ và nội thất đang không ngừng nỗ lực tìm kiếm giải pháp để gia tăng khách hàng và đơn hàng mới với kỳ vọng phục hồi ở năm 2024.
Dù tỷ giá đồng USD/VND có tăng trong thời gian gần đây, thế nhưng nhiều doanh nghiệp xuất khẩu cho rằng, điều này vẫn chưa thể tác động đến kết quả kinh doanh trong ngắn hạn.
Sự biến động của tỉ giá đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thương mại ở cả chiều nhập khẩu và xuất khẩu nhưng doanh nghiệp Việt vẫn có thể chủ động kiểm soát.
Xuất khẩu gặp khó do đơn hàng sụt giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp đã tìm về thị trường nội địa. Song, đường về 'sân nhà' với gần 100 triệu dân cũng không dễ dàng.
Trong bối cảnh lạm phát cao tại một số quốc gia phát triển khiến chính phủ các nước đã ban hành nhiều chính sách thắt chặt tiền tệ, dẫn đến người tiêu dùng đã hạn chế chi tiêu, nhiều ngành xuất khẩu của Việt Nam nói chung và 2 lĩnh vực lâm, thủy sản nói riêng đã phải chịu ảnh hưởng trực tiếp. Sản lượng đơn hàng giảm, đầu ra khó khăn khiến nhiều đơn vị không thể lưu thông dòng tiền. Với khó khăn bủa vây, liệu gói tín dụng 15.000 tỷ sẽ có thể phần nào 'gỡ khó' cho doanh nghiệp?
Trong thời đại công nghệ bùng nổ báo chí nói chung, Báo Công Thương nói riêng được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá là điểm tựa thông tin nhanh và chuẩn xác.
Tổng cục Thống kê nhận định, do tình hình kinh tế thế giới những tháng đầu năm 2023 gặp nhiều khó khăn, đơn hàng xuất khẩu giảm đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp trong nước.
Qua thanh tra tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Thanh tra Bộ Xây dựng phát hiện trong 6 dự án có 2 dự án không dành quỹ đất 20% để xây dựng nhà ở xã hội (NƠXH), 3 dự án không dành đủ 20% diện tích đất xây dựng NƠXH và 1 dự án có dành quỹ đất cho NƠXH nhưng chậm thực hiện.
Dự án Khu nhà ở Sadaco do Công ty TNHH MTV Sadaco Mỹ Xuân làm chủ đầu tư đã không bố trí 20% quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội.
Thanh tra Bộ Xây dựng đã chỉ ra 7 đồ án quy hoạch phân khu tại TP.Bà Rịa, thị xã Phú Mỹ và dự án Khu nhà ở Sadaco, Khu đô thị mới Nam quốc lộ 51 ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không bố trí 20% quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội theo quy định.
UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giao Công an tỉnh xác minh, làm rõ việc chuyển nhượng tại dự án Khu nhà ở Sadaco Mỹ Xuân (Phú Mỹ Gold City) do Công ty TNHH MTV Sadaco Mỹ Xuân làm chủ đầu tư.
Đồng VND chỉ mất giá khoảng 4% so với đồng USD, thấp hơn rất nhiều so với mức mất giá của các đồng tiền khác.
Liên quan đến sai phạm tại dự án khu nhà ở Sadaco, Công ty TNHH MTV Sadaco Mỹ Xuân bị UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ra xử phạt 500 triệu đồng và đình chỉ hoạt động kinh doanh bất động sản 6 tháng.